Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng theo định hớng

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 112 - 115)

1. Sở muối 23/5/1955 Tài Chính Bộ

3.1.1.Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng theo định hớng

hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Thực tiễn phong phú và những thành tựu thu đợc qua 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của cơng lĩnh đợc thông qua tại Đại hội VI của Đảng, đồng thời giúp chúng ta nhận thức ngày càng rõ hơn về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa(22)

Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều đợc mua bán thông qua thị trờng.(23) Nói một cách khác, kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng mà trong đó mọi quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.

Kinh tế thị trờng có các đặc trng chủ yếu sau:

3.1.1.1. Nhà nớc tôn trọng và thừa nhận tính độc lập, tự chủ củc các chủ thể kinh tế

Kinh tế thị trờng xuất hiện và phát triển là dựa vào khách thể và chủ thể của thị trờng. Khách thể của thị trờng là khách hàng, là các loại hàng hoá và

dịch vụ. Còn chủ thể của thị trờng là các cá nhân, các tổ chức kinh tế và phi kinh tế, trong đó các doanh nghiệp là những chủ thể quan trọng. Các chủ thể kinh tế vừa là ngời sản xuất, vừa là ngời tiêu dùng, vừa là ngời mua, vừa là ngời bán.

Việc tôn trọng và thừa nhận tính độc lập tự chủ của các chủ thể kinh tế là hết sức quan trọng, tạo nên sự kích thích mạnh mẽ và tạo nên động lực to lớn để phát triển kinh tế thị trờng. Tính độc lập tự chủ của các chủ thể kinh tế thể hiện trong sở hữu, trong sản xuất, trong các quan hệ giao dịch thơng mại. Ngời sản xuất đợc tự chủ trong sản xuất, có quyền lựa chọn cơ cấu sản phẩm, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm làm sao cho có hiệu quả. Điều quan trọng là họ có quyền sở hữu về tài sản và có quyền khai thác, sử dụng các nguồn lực sản xuất sao cho hợp lý. Có nh vậy họ mới đẩy mạnh đợc sản xuất, tạo nên nhiều sản phẩm và sản phẩm hàng hoá. Họ sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai là do họ quyết định một cách tự giác, không có sự áp đặt, ép buộc từ ngoài. Ngời tiêu dùng có quyền mua sản phẩm theo đúng mong muốn và khả năng của mình. Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế sẽ góp phần làm cho hàng hoá phong phú và đa dạng trên thị trờng. Chính Ph.Ăng ghen đã viết: “C. Mác nhấn mạnh những mặt xấu của nền sản xuất TBCN một cách gay gắt nh thế nào thì ông cũng chứng minh một cách rõ ràng nh thế ấy rằng hình thái xã hội đó là cần thiết để phát triển những sức sản xuất của xã hội tới một trình độ cao đến mức làm cho tất cả mọi thành viên trong xã hội đều có để phát triển nh nhau một cách xứng đáng với con ngời. Tất cả các hình thức xã hội trớc đây đều quá nghèo nàn để có thể làm đợc điều đó”(26)

3. 1.1.2. Sự hình thành giá cả thị trờng do thị trờng xác định là chủ yếu

Trên thị trờng, giá cả là phạm trù kinh tế trung tâm, là công cụ quan trọng thông qua cung - cầu kích thích và điều tiết của các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng. Sự biến động của cung - cầu kéo theo sự biến động của giá cả thị trờng và ngợc lại giá cả thị trờng cũng điều tiết cung - cầu. Vì vậy, ngời bán và ngời mua chủ yếu thông qua thị trờng để xác định giá cả.

3.1.1.3. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là tất nhiên. Cạnh tranh là một thuộc tính của nền kinh tế thị trờng. Các chủ thể kinh tế tham gia thị tr- ờng muối có đợc những điều kiện kinh tế thuận lợi thì phải cạnh tranh gay gắt với nhau. Trong cuộc cạnh tranh đó tất yếu có ngời đợc và ngời thua. Nếu doanh nghiệp nào biết nắm đợc nhu cầu thị trờng dự đoán đợc giá cả, biết cách tổ chức kinh doanh một cách năng động, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thị trờng mới có thể tồn tại ngợc lại sẽ bị phá sản. Đồng thời các doanh nghiệp phải phân biệt đợc cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh lành mạnh là sự cạnh tranh tiến hành trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc và bằng những biện pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động, số l- ợng, chất lợng hàng hoá, dịch vụ, bằng tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lu thông để nâng cao mức lợi nhuận. Cạnh tranh lành mạnh là động lực của sự phát triển kinh tế thị trờng, nó thờng đem lại mức tăng trởng cho nhà kinh doanh từ 5 đến 15%(27).

Cạnh tranh tất yếu diễn ra các tiêu cực xã hội, hậu quả là các tệ nạn: tham nhũng, hối lộ, buôn gian bán lậu, trốn thuế, làm hàng giả, các lối sống sa đoạ.v.v... tất nhiên có dịp để phát triển. Vì vậy không thể không có vai trò của Nhà nớc và đảng cầm quyền trong sự điều chỉnh và kiểm soát của nền kinh tế thị trờng.

3.1.1.4. Bản chất của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ: kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trờng, vừa dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, Nói cách khác, kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nhằm mục tiêu dân giầu nớc mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ văn minh.(28) Mục đích của nền kinh tế thị trờng đó là: “Phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất, mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối.(29) Đó là:

- Phát triển lực lợng sản xuất trên cơ sở áp dụng thành tự khoa học - công nghệ cùng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; từng bớc xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá kết cấu hạ tầng

- Thực hiện chế độ sở hữu nhiều loại hình, trên cơ sở đó xác lập nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà n- ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.

- Thực hiện sự quản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô, kết hợp với các hình thức và phơng thức quản lý của kinh tế thị trờng nhằm phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế nhân tố tiêu cực của cơ chế thị trờng.

Kinh tế thị trờng sẽ làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, sản phẩm phong phú theo hớng có sức cạnh tranh cao, đa dạng hoá, đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng. Đặc biệt là chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao và giá thành luôn hạ thấp. Đó là kết quả của cơ chế cạnh tranh. Nhng cạnh tranh - bản chất của kinh tế thị trờng gây ra những tiêu cực không nhỏ trong xã hội, tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa ngời giầu và ngời nghèo. Vì có lẽ đó cần có vai trò của Nhà nớc để điều tiết giảm đến mức tối thiểu những tiêu cực của cơ chế thị trờng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Đó chính là đặc trng rất quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 112 - 115)