0
Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Nhà nớc cần có các chính sách quản lý thích hợp để phát triển ngành muối, trớc mắt cần:

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỚI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 118 -126 )

1. Sở muối 23/5/1955 Tài Chính Bộ

3.2.1. Nhà nớc cần có các chính sách quản lý thích hợp để phát triển ngành muối, trớc mắt cần:

ngành muối, trớc mắt cần:

3.2.1.1.Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách tiêu thụ muối cho diêm dân

Với hơn 85% lao động trong nghề muối, nhng lợng muối do diêm dân sản xuất chỉ chiếm 2/3 sản lợng (khoảng 500.000 tấn). Tuy nhiên việc tiêu thụ l- ợng muối này rất khó khăn do giá thành sản xuất cao, chất lợng xấu, sản phẩm chịu nhiều áp lực thị trờng nên Nhà nớc cần có cơ chế chính sách đồng bộ, hữu hiệu để tiêu thụ muối cho diêm dân:

- Xác lập quan hệ sản xuất kinh tế tập thể theo hớng hoàn thiện điều lệ Hợp tác xã muối trên toàn quốc để làm cơ sở cho các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ muối cho diêm dân theo quyết định 80

- Giá hợp đồng là giá thỏa thuận tại thời điểm giữa ngời bán và ngời mua theo chất lợng sản phẩm có sự giám sát của cấp chính quyền sở tại.

- Do muối đợc sản xuất theo thời vụ, tiêu thụ quanh năm, gặp năm đợc mùa, sau vụ sản xuất lợng muối tồn chờ tiêu thụ rất lớn, tâm lý ngời tiêu dùng kinh doanh không muốn dự trữ nhiều do chi phí bảo quản cao, để giúp dân Nhà

nớc cần có chính sách mua tạm trữ muối để điều hoà tiêu thụ trong năm, bảo đảm thu nhập cho diêm dân.

- Hàng năm, cần tiếp tục cho mua tăng lợng muối dự trữ quốc gia từ 30.000 - 40.000 tấn, bảo đảm an ninh muối xã hội trong những năm mất mùa muối.

3.2.1.2. Có chính sách hợp lý để quản lý giá và điều tiết thị trờng muối qua giá

Cần nâng giá muối tiêu dùng lên ngang mặt bằng giá xã hội, để chi phí cho mỗi bữa ăn dùng muối chiếm tỷ trọng cân đối với các thực phẩm khác mà không làm ảnh hởng đến thu nhập của ngời dân, tạo nguồn tích luỹ tập trung để tái đầu t và cải thiện chất lợng sản phẩm muối. Tránh tình trạng để ngời dân ngành muối có cuộc sống bấp bênh thiêu thốn kéo dài. Hiện nay do đặc điểm công nghệ, muối của dân (phần lớn đợc sản xuất thủ công) chất lợng thấp, giá thành cao, chiếm 85% lực lợng lao động, sản lợng chiếm 2/3 sản phẩm xã hội. Muối sản xuất tại xí nghiệp tập trung với lực lợng lao động 15% nhng lại chiếm tỷ lệ 1/3 sản phẩm xã hội, giá thành rất thấp, bằng 1/3 - 1/5 của dân (do u thế về công nghệ và điều kiện thiên nhiên u đãi), chính lợi thế đó đã khống chế giá muối thị trờng, ảnh hởng đến tiêu thụ và giá bán của dân, thu nhập thấp, đời sống diêm dân luôn gặp khó khăn. Cần sớm có phơng án tái sản xuất muối chất lợng xấu qua thu mua muối trong dân để sản xuất thành muối đủ tiêu chuẩn phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu, vừa giải quyết khó khăn mà tạo thêm việc làm cho dân.

Muối đợc dùng hàng ngày trong từng bữa ăn với mức định lợng không nhiều (bình quân 6kg/ngời/năm) một định lợng quá nhỏ so với số định lợng thực và các thực phẩm khác mà mỗi ngời phải tiêu dùng trong năm. Nếu tỷ trọng chi phí cho 6 kg muối ăn đa lên ngang mặt bằng xã hội của các thực phẩm khác thì có thể tạo đợc sự chênh lệch giữa giá thành của 6kg muối và giá tiêu dùng theo quy định. Với sự đóng góp của trên 80 triệu dân, Nhà nớc có nguồi thu ổn định hàng tỷ đồng thông qua việc cung cấp muối cho dân ăn.

Đối với muối ăn của đồng bào thuộc diện đối tợng chính sách, muối phục vụ cho sản xuất công nghiệp cần có chính sách giá riêng.

Theo nghị định 19 của Chính phủ, 100% muối ăn cung cấp cho dân phải đợc trộn Iốt. Việc cần thiết phải điều hành giá muối Iốt nhằm giải quyết các yêu cầu sau:

+ Thông qua giá để Nhà nớc nắm và điều tiết thị trờng muối ăn cho dân (cân đối cung cầu, bình ổn giá, kiểm soát chất lợng...) vì muối là một trong sáu mặt hàng quan trọng cùng với lơng thực, xi măng, sắt thép, vật t nông nghiệp, đ- ờng mà Chính phủ vừa quy định phải tập trung điều hành (tại văn bản 0860 TM/ CSTNTN ngày 07-03-2003 của Bộ thơng mại gửi Bộ NN & PTNT, Bộ công nghiệp, Bộ xây dựng về “thị trờng và giá cả các mặt hàng quan trọng”.

+ Một bộ phận muối Iốt đợc trợ giá cớc cho đồng bào miền núi, vùng cao, vùng sâu vùng xa lại càng phải đợc điều hành giá, chất lợng để thống nhất giá cho từng địa bàn khu vực, khắc phục tình trạng mỗi địa phơng một giá, mỗi huyện một giá vừa bảo đảm quyền lợi cho ngời dân (khi có biến động) vừa bảo đảm tiền ngân sách hỗ trợ đợc sử dụng đúng mục đích, không tiêu cực và thất thoát.

Một bộ phận muối Iốt cho không những vùng đặc biệt khó khăn cũng phải đợc quản lý chặt chẽ và có cơ chế thống nhất thực hiện.

+ Việc quản lý và điều hành giá muối Iốt còn nhằm thực hiện mục tiêu tiến tới xã hội hoá cung cấp muối Iốt cho dân mà chính sách xã hội ở miền núi vùng cao vẫn đợc thực hiện thông qua điều tiết thị trờng, lấy gần bù xa, không thể kéo dài mãi sự hỗ trợ của ngân sách nh từ trớc đến nay.

+ Điều kiện để áp dụng đợc chính sách quản lý giá nh trên là:1) Chính phủ cần sớm quy định từ nay muối Iốt cung cấp cho dân ăn nhất thiết phải là muối đã qua chế biến (muối tinh chế), không đợc sử dụng muối nguyên liệu thô nh hiện nay (vừa không bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm mà thời hạn sử dụng chỉ có 6 tháng, trong khi muối tinh Iốt thì nhiều). 2) Trong việc phân công trách nhiệm quản lý, điều hành, giám sát chơng trình muối Iốt cần làm rõ:

* Quan hệ giữa quản lý chơng trình (bộ y tế) và quản lý thực hiện (Bộ NN & PTNT, Uỷ ban dân tộc, các bộ ngành liên quan...). Quản lý chơng trình phải có thời hạn, đánh giá kết luận và kết thúc, chuyển giao.

* Quản lý thực hiện là giai đoạn triển khai bình thờng một mặt hàng thực phẩm quan trọng có mang yếu tố xã hội và chịu sự điều tiết của pháp luật.

* Nhiệm vụ thực hiện là bộ phận quan trọng nhất để đảm bảo sự thành công của chơng trình cần giao tập trung trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể cho một Bộ, ngành đảm nhiệm (từ điều hành tài chính, tổ chức sản xuất, lu thông tiêu thụ...), khắc phục tình trạng giao một lúc cho nhiều Bộ ngành cùng trách nhiệm dễ xảy ra tình trạng hoặc điều hành chồng chéo, mâu thuẫn, khó thống nhất quy hoạch, hoặc có những lĩnh vực cụ thể cần thiết để không đợc quan tâm chỉ đạo và giải quyết kịp thời trong khi thị trờng và nhu cầu là một dòng chảy liên tục.

Quan trọng hơn, nếu việc quản lý giá muối Iốt cho dân ăn đợc thực hiện thống nhất, với đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm, từng bớc chúng ta có thể khai thác tiềm năng đặc thù này, có cơ chế hợp lý để tạo một nguồn thu ổn định, đóng góp chính sách tài chính quốc gia từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm muối sẽ đợc trình bày ở phần tiếp theo.

Giá muối tiêu dùng trong các khu vực dân c thông thờng cần loại bỏ chế độ bao cấp, bảo đảm cho doanh nghiệp không phải bù lỗ. Mức thuế suất đợc quy định sao cho giá bán ra phù hợp với túi tiền ngời tiêu dùng trên từng vùng dân c, chỉ cần nâng giá bán 1kg lên 2.000đ thì ngành muối đã có khả năng phát triển tốt. Chỉ tính với dân số 80 triệu ngời

* Nhu cầu về muối 6k/ngời/năm (trong đó ăn trực tiếp 5kg/ngời/năm, còn 1kg qua con đờng thực phẩm chế biến, nớc uống...)

* Lợng muối Iốt cần phải cung cấp hàng năm 5kg x 80 triệu = 400.000 tấn

* Giá thành bình quân 1kg muối ăn đã qua chế biến là 1.000đ/kg (chất l- ợng trung bình theo thời giá hiện tại).

* Với mức sống hiện nay, trung bình mỗi ngời dân bỏ ra khoảng 20.000đ để mua muối ăn không phải là khoản tiền quá lớn so với các loại thực phẩm và nhu yếu phẩm khác cần có trong 1 năm

Chênh lệch giữa giá thành và giá bán: 20.000đ - (1.000đ/kg x 50) = 15.000đ

Đây là khoản đóng góp thờng xuyên, hàng năm của mỗi ngời dân cho chính sách tài chính quốc gia (nh là một hình thức vận động toàn dân mua công trái thông qua việc cung cấp muối ăn), Nhà nớc sẽ có một nguồn thu ổn định khoảng 1.200 tỷ đồng.

Có đợc nguồn thu này, tuy cha phải là lớn nhng thay đợc cho nguồn ngân sách mà Nhà nớc phải cung cấp cho ngành từ nhiều năm qua và trớc mắt phục vụ ngay cho các yêu cầu quản lý, phát triển của ngành cần phải đầu t nh:

- Đầu t phát triển sản xuất, lu thông theo quy hoạch.

- Đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Tạo nguồn hỗ trợ muối chính sách vùng dân tộc và miền núi.

- Cải thiện bao bì, nhãn hàng hoám quản lý chất lợng muối Iốt cho dân ăn.

- Xây dựng quỹ hỗ trợ thiên tai cho diêm dân.

- Xây dựng quỹ hỗ trợ thiên tai cho cơ sở hạ tầng sản xuất. - Xây dựng quỹ bình ổn giá.

- Xây dựng nguồn năng lợng dự trữ quốc gia hàng năm.

- Bố trí ngân sách để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành muối.

- Bố trí nguồn cho công tác nghiên cứu khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Chính sách này cũng làm tăng đáng kể nguồn thu ở các tỉnh, thành phố có nghề sản xuất muối, tạo động lực để địa phơng quan tâm hơn đến công tác phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, tải tiến chất lợng và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động muối.

3.2.1.3. Cần có chính sách đầu t thoả đáng cho ngành muối

Đối với khu vực sản xuất muối trong dân: Với nhiều lý do khu vực này sẽ đợc chuyển dịch cơ cấu sản xuất mạnh mẽ song hàng chục ngàn héc ta vẫn phải duy trì sản xuất hàng chục năm nữa, là nguồn sống của trên dới 7 vạn, kinh doanh nghề muối. Vì vậy, Nhà nớc cần tiếp tục đầu t và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất các công trình đầu muối nh đê, cống, kênh mơng cấp I, đờng giao thông. Đồng thời cần có chính sách tín dụng cụ thể cho dân vay để cải tạo, nâng cấp thiết bị sản xuất nội đồng nhằm nâng cao năng suất muối, áp dụng công nghệ mới, cải thiện chất lợng sản phẩm.

ở các khu vực các đồng muối có quy mô tập trung ở vùng có lợi thế tài nguyên: Đây là vùng trọng điểm để phát triển ngành muối Việt Nam. Cần phải coi khu vực này là mỏ tài nguyên quốc gia không những chỉ cung cấp muối nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá học, mà lợng nớc ót đợc loại ra sau thu hoạch với khối lợng lớn lại là nguồn hoá chất đã đợc làm giầu, nếu tổ chức khai thác tốt, nguồn lợi đó còn cao hơn nguồn lợi từ muối.

Với nhu cầu tất yếu và vĩnh hằng cho sự tồn tại của con ngời và phát triển kinh tế, đồng muối sẽ tồn tại hàng trăm năm. Do đó, cơ sở vật chất kỹ thuật đồng muối có một vị trí đặc biệt quan trọng sự tồn tại và phát triển của xã hội. Vì vậy, để tạo điều kiện phát triển nhanh và đúng hớng, đáp ứng nhu cầu tăng nhanh trong thời kỳ tới cần có chính sách: 1) Cần tạo quỹ đất ổn định để phát triển muối theo hớng công nghiệp và hiện đại. 2) Nhà nớc hỗ trợ 50% ngân sách để xây dựng công trình đầu mối và cơ sở hạ tầng, giải toả đền bù, di dân, lập khu tái định c mới. 3) Có chính sách tín dụng u đãi để xây dựng cơ sở nội đồng, thiết bị sản xuất, khai thác tổng hợp lợi dụng các sản phẩm hoá công từ nớc ót. 3) Có chính sách miễn, giảm thuế thu nhập từ 3 - 5 năm đầu khai thác là thời gian để đồng muối vào ổn định năng suất thiết kế và trả nợ vay.

3.2.1.4. Nhà nớc cần sớm thực hiện một số giải pháp quản lý trớc mắt

- Sớm xây dựng và ban hành pháp lệnh về sản xuất - lu thông - tiêu dùng Muối.

- Xác lập cơ chế về vai trò của Nhà nớc trong quản lý và phát triển ngành - Phát triển khu công nghiệp muối tập trung tổng hợp muối - Hoá chất tại Ninh Thuận và Bắc Bình Thuận.

+ Ninh Thuận 6.000 ha (quy hoạch mới 4.000ha) + Bắc Bình Thuận 2.000 ha (quy hoạch mới 1.500 ha)

Đây là vùng tài nguyên có lợi thế của quốc gia có khả năng cho muối có chất lợng cao với sản lợng 1 triệu tấn muối/năm. Các diện tích hoang hoá còn lại thuộc hai huyện Ninh Phớc và Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận) và 2.000ha khu vực Vĩnh Hảo (Bình Thuận), nếu địa hình cho phép, đa vào phát triển đồng muối, mạnh dạn chuyển phần lớn diện tích đất nông nghiệp một vụ, lâm nghiệp kém hiệu quả sang làm muối.

- Phát huy tốt vai trò của Hiệp hội muối.

- Có chính sách thu hút vốn đầu t cả trong và ngoài nớc vào phát triển ngành muối.

- Tổ chức sản xuất, chế biến và lu thông muối Iốt hợp lý.

Tầm quan trọng của muối Iốt cho ngời ăn đã đợc khẳng định và Nhà nớc đã có chính sách (nghị định 19 của Chính phủ), cho nên muối Iốt còn đợc cho là thuốc phòng và chữa bệnh cho con ngời với liều dùng cho ngời/năm theo định l- ợng muối ăn với 1 hàm lợng Iốt theo quy định (40 - 50 Microgram/10 gam muối). Cho nên để việc phòng và chống bệnh bớu cổ, đần độn có hiệu quả phải đòi hỏi 2 yêu cầu: Phải dùng đủ liều “thuốc”, tức mỗi ngời mỗi năm phải dùng đủ 5 - 5,5 kg muối Iốt. Thứ 2 là muối Iốt phải đợc bảo đảm chất lợng: muối sạch, khô và đủ hàm lợng Iốt theo quy định không bị xuống cấp theo thời gian. Do đó nhiều nớc đã đặc biệt quan tâm đến khâu tổ chức sản xuất, quản lý chất l- ợng và lu thông, không cho phép xuất hiện muối Iốt giả, muối Iốt kém phẩm chất lu hành trên thị trờng mà ngời tiêu dùng không thể phân biệt đợc.

Nguyên tắc trên rất trái ngợc với tình hình quản lý và cung ứng muối Iốt ở nớc ta hiện nay: Từ chỗ 19 Xí nghiệp đã đợc Nhà nớc đầu t bằng nguồn ngân sách cùng với 4 xí nghiệp do các tổ chức quốc tế tài trợ theo quy hoạch, đến nay đã bung ra 76 điểm sản xuất muối Iốt trên toàn quốc, trong đó rất nhiều điểm

trộn không đảm bảo quy mô sản xuất, công nghệ, vệ sinh môi trờng, chất lợng... với rất nhiều địa phơng, Bộ, ngành, tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, vì thế có thể nói chất lợng muối Iốt trôi nổi trên thị trờng hiện nay không thể kiểm soát đợc, không đo đếm đợc bao nhiêu là muối giả, bao nhiêu là muối kém phẩm chất. Điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợivà hạn chế tác dụng phòng, chữa bệnh của muối Iốt đối với ngời tiêu dùng mà chúng ta cha thể đánh giá hết đợc.

Để thực hiện chủ trơng lớn và mục tiêu quan trọng đa muối Iốt đến ngời dân đợc đảm bảo, kiến nghị về tổ chức sản xuất, lu thông muối Iốt mà trong đó vai trò quản lý của Nhà nớc cần đợc quan tâm ở các khâu: 1) Sắp xếp lại mạng lới các điểm trộn Iốt hiện có, kiên quyết loại bỏ những cơ sở trộn không đủ điều kiện, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh môi trờng và chất lợng sản phẩm. 2) Các cơ sở còn tồn tại phải đợc cấp giấy phép hoạt động khi

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỚI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 118 -126 )

×