1. Sở muối 23/5/1955 Tài Chính Bộ
2.2 Đòi hỏi, thách thức của ngành muối Việt Nam trong giai đoạn tới 2004-2010.
2.2.1 Nhu cầu muối cho nền kinh tế tăng nhanh với số lợng lớn và chất lợng cao, nhng tài nguyên muối của đất nớc lại có hạn.
Dự báo đến năm 2010, nhu cầu muối toàn xã hội từ 2-2,5 triệu tấn, trong đó cho tiêu dùng dân sinh 0,5 triệu tấn, cho sản xuất công nghiệp 1 triệu, còn lại là các nhu cầu khác. Đặc biệt, muối cho sản xuất công nghiệp sẽ tăng đột biến trong giai đoạn 2005 - 2010 do một loạt các nhà máy sản xuất Xút - clo và soda, tổng hợp chất CVM.. .sẽ đa vào khai thác trong giai đoạn này.
Để đảm bảo cho nhu cầu trên mà không phải nhập khẩu, từ nay đến năm 2010, ngoài đồng muối Quán Thẻ (Ninh Thuận) có quy mô 2500 ha đang đợc xây dựng, cần phát triển thêm khoảng 5.000 ha đồng muối tập trung có quy mô công nghiệp.
Cho đến nay, nớc ta cha tìm ra nguồn muối mỏ, sản xuất muối từ nớc biển bằng phơng pháp bốc hơi mặt bằng là giải pháp duy nhất, là phơng pháp sản xuất muối phổ biến và kinh tế nhất hiện nay trên thế giới, nhng chỉ chiếm tỷ trọng có giới hạn và chỉ đợc từ 40-50% sản lợng muối toàn cầu.
Phơng pháp bốc hơi nớc biển có sản lợng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố thời tiết u đãi nh: Lợng bốc hơi lớn, mùa khô kéo dài, nồng độ nớc biển cao, địa hình, địa chất thuận lợi.v.v.. đồng muối khai thác có hiệu quả là có lợi thế cơ giới với trình độ cao, hội đủ các chỉ số cần thiết để bố trí thiết bị đợc ở khâu thu hoạch, rửa, đánh đống và đạt các chỉ tiêu chất lợng muối công nghiệp quốc tế và có thể xuất khẩu, giá thành hạ. Để đạt đợc các tiêu chí trên, vùng sản xuất muối có lợi thế nhất nớc nằm trên các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận (vùng I), trong đó lợi thế cạnh tranh nhất là Ninh Thuận và Bắc Bình Thuận (từ Phan Thiết trở ra). ở đây mùa khô kéo dài, thời gian sản xuất từ 8-10 tháng/năm, lợng ma thấp nhất toàn quốc khoảng 630 ly, nhiệt độ cao, cờng độ nắng lớn, nớc biển trong mùa khô có nồng độ bằng nớc biển đại dơng khoảng 3-3,2 be, nếu đợc áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, kết tinh phân đoạn, kết tinh dài ngày năng suất bình quân có thể đạt trên dới 150 tấn/ha, vừa thu hồi thạch cao (CaSO4. 2H2O) tỷ lệ 5% trên năng suất muối, vừa thu hồi nớc ót để sản xuất hoá chất (tỷ lệ 60% trên sản lợng muối), có thể cơ giới hoá đến 90%
quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nếu đầu t từ vốn vay u đãi, thời gian thu hồi vốn không quá 10 năm (đồng muối thì tồn tại hàng trăm năm) giá thành sau khấu hao khoảng 70-80 ngàn đồng/tấn (cha tính hiệu quả thu hồi hoá chất từ nớc ót và lợi nhuận nếu qua chế biến). Nếu đợc khai thác hết diện tích còn hoang hoá, mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu, chuyển phần đất nông nghiệp năng suất thấp, kém hiệu quả thì toàn bộ vùng I có thể cung ứng cho xã hội từ 1,5-2 triệu tấn muối mỗi năm (tơng đơng 10-13 ngàn hecta ruộng muối). Điều đặc biệt là với quy mô tập trung nh vậy, từ đây có thể hình thành khu công nghiệp muối và tổ hợp hoá chất sau muối để sản xuất Xút, clo, chế biến thạch cao, thu hồi Brôm, sản xuất Manhêclorua (MgCl2), Natrisunphát (Na2SO4) Kalisunphats (K2SO4) NatriClorua tinh tổng các sản phẩm này bằng 73,4% theo sản lợng muối, tạo thêm hiệu quả thu hồi trên 1 hécta diện tích sản xuất và tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động trên địa bàn, đa công nghiệp về vùng đất còn nhiều khó khăn.
Vùng hỗ trợ cho vùng I là các tỉnh từ Quảng Nam đến Phú Yên (vùng Ib). Nếu đợc xây dựng các đồng muối có quy mô tập trung từ 500-1.000ha, kết hợp che ma khu kết tinh và dùng màng PE lót nền có thể tạo đợc năng suất trên dới 80 tấn/ha cho khu vực này và phục vụ cho khu vực thị trờng từ Quảng Bình đến Phú Yên và cung cấp cho khu Công nghiệp hoá dầu Dung Quất.
* Vùng sản xuất muối thuộc 6 tỉnh phía Bắc: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh (vùng II), áp dụng công nghệ phơi cát (dùng cát làm trung gian để kết tinh muối và kết tinh lại) do thời tiết quy định. Đây là phơng pháp sản xuất cổ truyền, tồn tại hàng trăm năm, nhợc điểm của phơng pháp này là thao tác thủ công, nặng nhọc, năng suất lao động thấp do phụ thuộc vào sức ngời, lao động phải thờng xuyên làm việc ngoài trời với cờng độ từ 10-12 giờ/ngày nhng cũng chỉ đạt đợc từ 5-7 tấn/lao động/năm (các đồng muối phơi nớc tập trung và cơ giới hoá có thể đạt 500-700 tấn/lao động/năm), dẫn đến giá thành cao, chất lợng thấp nên rất khó tiêu thụ sản phẩm nhất là những năm đợc mùa muối, kéo theo đời sống của diêm dân rất bấp bênh và luôn khó khăn. Đây là vấn đề tồn tại lớn của vùng muối phía bắc khi mà nớc ta bớc
vào hội nhập, thuế nhập khẩu cắt giảm từ 15% nh hiện nay xuống còn 0%-5% thì muối nhập ngoại với chất lợng cao hơn, giá thấp hơn chắc chắn làm cho tiêu thụ muối của dân ở vùng này càng khó khăn hơn. Mặt khác khi các vùng muối tập trung ở Miền Trung đợc tiếp tục xây dựng với giá thành thấp cũng là mối hiểm hoạ cho muối ở khu vực này nếu không có chính sách "bảo hộ"!
* Vùng sản xuất muối phơi nớc phân tán ở khu vực miền Trung và Nam Bộ (vùng III) , tuy năng suất lao động có cao hơn vùng II( khoảng 20-25 tấn/lao động) song chất lợng muối của vùng này cũng rất thấp, không dùng đợc cho sản xuất công nghiệp. Một số địa phơng thuộc miền Tây Nam Bộ, chất lợng muối lại quá xấu kể cả màu sắc lẫn nhiều tạp chất chỉ dùng đợc cho chế biến và bảo quản thủy sản, muối trắng dùng để trực tiếp cho dân chỉ chiếm khoảng 15-20%. Năng suất diện tích của vùng này cũng bị hạn chế 30-50 tấn/ha, do mùa sản xuất chỉ 4 tháng, nồng độ nớc biển trên dới 20 be (trong khi ở trung bộ là 3,20 be, tiêu thụ muối ở vùng này cũng là vấn đề nan giải và tồn tại từ nhiều năm nay nhất là sau mỗi vụ sản xuất.
Nh vậy, nhìn từ góc độ khoa học và đánh giá khách quan, tài nguyên thiên nhiên muối của nớc ta để phát triển theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là có giới hạn. Đây vừa là thách thức lớn để đảm bảo nhu cầu muối cho xã hội và phát triển trong nền kinh tế thị trờng theo quy luật cạnh tranh. Những sản phẩm làm ra với chất lợng thấp, giá thành sẽ không có chỗ đứng, theo đó bắt buộc những vùng muối có năng suất thấp sẽ phải dần dần chuyển dịch cơ cấu sản xuất mà hiện nay nó đang chiếm giữ 75% sản lợng và 85% diện tích sản xuất. Do đó việc định hớng quy hoạch và có kế hoạch để phát triển vùng muối tập trung (vùng I) để khai thác tối đa tài nguyên và tiềm năng đất đai ở khu vực này ngay từ bây giờ là hết sức cấp bách và cần thiết.
2.2.2 Dự trữ muối quá mỏng và tính bất thờng của thời tiết lại tăng nhanh.
Theo số liệu thống kê, từ tháng 6 năm 2000 đến 31/12/2002, nớc ta phải nhập khẩu trên dới 1 triệu tấn muối một điều mà không ít ngời dân nớc ta ngạc nhiên vì Việt Nam có bờ biển rất dài mà lại phải nhập muối(20)
Trớc hết, trong 3 năm 1999-2000-2001 cả nớc mất mùa muối trên cả 3 vùng Bắc, Trung, Nam (sản xuất muối phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, sản lợng chênh lệch giữa năm đợc mùa và năm mất mùa có thể 100-200%). Mặt khác do nền kinh tế sản xuất và phát triển, nhu cầu muối lại tăng nhanh trong những năm vừa qua. Nếu những năm từ 1998 về nhu cầu khoảng 800.000 tấn thì đến năm 2002 nhu cầu lên 1,15 triệu tấn, trong khi năng lực sản xuất trong điều kiện bình thờng cũng chỉ đạt tối đa 800-900 nghìn tấn.
Với đặc thù của tiêu dùng, muối không thể vắng bóng trên thị trờng dù một ngày, đặc biệt là muối thực phẩm cho ngời ăn, và phải đảm bảo công ăn việc làm cho hàng nghìn ngời lao động trong các nhà máy sản xuất hoá chất và chế biến thực phẩm, trong khi lợng muối dự trữ quốc gia lại quá mỏng cho nên cần có lợng muối bổ sung từ nguồn nhập là yêu cầu bắt buộc và khẩn cấp nếu không hậu quả sẽ khó lờng. Điều này sẽ không xảy ra nếu công tác dự báo đợc thực hiện tốt, để từ đó có kế hoạch chuẩn bị và kiểm soát nguồn muối nhập.
2.2.3 Điều tiết quản lý vĩ mô đối với ngàng muối còn nhiều bất cập.
Hiện nay, cả nớc có 8 đồng muối công nghiệp với quy mô tập trung từ 100-400ha, tổng diện tích khoảng 2.000 ha, sản lợng hàng năm đạt 200-250 nghìn tấn, tập trung ở 3 tỉnh Khánh hoà, Ninh Thuận, Bình thuận. Lẽ ra thừa mức cung ứng nhng các nhà máy hoá chất vẫn phải bỏ ngoại tệ để nhập muối ngoại.
Trớc hết, về chất lợng sản phẩm của các đồng muối trên đều không đạt yêu cầu của các Nhà máy hoá chất, nếu phải dùng hoá chất để xử lý thì phải tốn thêm 100 -150 nghìn đồng cho một tấn, giá đầu vào sẽ cao hơn muối nhập khẩu. Nguyên nhân dẫn đến chất lợng muối công nghiệp của ta chất lợng thấp là:
(20)Đề xuất ý kiến xác lập và tăng cờng vai trò của Nhà nớc để quản lý và phát triển ngành muối Việt Nam - Tổng công ty muối Việt Nam Hà Nội 2003
Sản xuất không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kết tinh muối. Nồng độ nớc chạt vào ô (24,50 be) và nồng độ nớc ót loại bỏ (28,50 be) không đảm bảo, không kết tinh dài ngày và để nớc chạt sâu, một phần do không có máy thu hoạch, dùng sức ngời nên chỉ giám để lớp muối kết tinh mỏng (trên dới 5 cm) mới thu hoạch đợc bằng thiết bị thủ công, dẫn đến trong muối có nhiều tạp chất, nhiều Manhê, chất lợng thấp.
- Cha một đồng muối nào đợc đầu t hệ thống rửa sơ bộ sau khi thu hoạch để loại bỏ bớt tạp chất và manhê (đây là một nguyên tắc mà tất cả các đồng muối công nghiệp trên thế giới đều áp dụng).
- Do những năm gần đây, cung không đủ cầu, muối chất lợng nh thế nào cũng bán đợc và bán với giá cao nên ngời sản xuất không cần phải quan tâm đến khoa học công nghệ và dầu t phát triển chiều sâu.
Mặt khác, một số hợp đồng kinh tế cung ứng cho các nhà máy công nghiệp mặc dù đợc ký ngay từ đầu vụ nhng khi có biến động về thị trờng thì các nhà cung ứng tự ý cắt giảm số lợng, đòi tăng giá để bán ra ngoài với giá cao hơn làm nản lòng các nhà tiêu thụ, trong khi các nhà tiêu thụ rất cần sự ổn định của nguyên liệu đầu vào về số lợng, chất lợng và giá cả để đảm bảo sản phẩm đầu ra có khả năng cạnh tranh với các hoá chất ngoại nhập, mặc dầu họ rất biết rằng cùng một giá và chất lợng nh nhau thì việc lấy muối trong nớc sẽ chủ động và kinh tế hơn rất nhiều do không phải chịu sức ép tiền vốn, kho chứa, hao hụt.v.v..
Tất cả những vấn đề nêu trên Nhà nớc cha có giải pháp xử lý thoả đáng.
2.2.3.2 Muối thiếu, dân sản xuất ra nhng lại không bán đợc.
Đây là vấn đề rất phức tạp, cần phải mổ xẻ và đánh giá bản chất của tình hình để có nhận thức đúng và sâu sát.
Trớc hết, muối sản xuất của dân do công nghệ và phơng thức sản xuất lạc hậu, giá thành cao, chất lợng thấp so với muối công nghiệp tập trung và muối nhập khẩu nên bất luận trong mọi trờng hợp đều yếu thế cạnh tranh nên khó tiêu thụ và tiêu thụ chậm hơn muối công nghiệp và muối nhập khẩu.
Thứ hai, muối thì đợc sản xuất theo thời vụ nhng tiêu thụ lại diễn ra quanh năm nên vào thời điểm giữa và kết thúc vụ sản xuất thờng tồn đọng lợng
muối lớn tại nơi sản xuất chờ tiêu thụ, dễ dẫn đến tâm lý sợ không tiêu thụ đợc. Đây chính là thời điểm thuận lợi, do không đợc cung cấp thông tin, ngời lao động dễ bị các cai muối, chủ vựa, t thơng tung tin thất thiệt ép cấp, ép giá gây tâm lý hoang mang và tạo nên d luận xã hội.
Thứ ba, là từ nhiều năm nay do Nhà nớc cha quan tâm đến việc xác lập quan hệ sản xuất trong nghề muối, cha xây dựng đợc một cơ chế chính sách hữu hiệu và khả thi, cha có một hình thức tổ chức có trách nhiệm tiêu thụ muối cho diêm dân, kinh tế tập thể, hợp tác xã bị tan rã hoặc chỉ còn là hình thức, việc để ngời dân sự sản xuất tự tiêu trong điều kiện hết sức khó khăn với một sản phẩm đặc thù thì bài toán không thể có lời giải và tình hình cứ thế tiếp diễn hết năm này qua năm khác.
2.2.3.3 cơ chế và chính sách giá muối cha phù hợp.
Đây đang là vấn đề hết sức bức súc đặt ra trớc mắt các nhà quản lý và các nhà kinh doanh đòi phải có lời giải đáp.
Do tình trạng cạnh tranh khó kiểm soát, giá cả bị hàng trăm tổ chức, cá nhân của các thành phần kinh tế cùng tham gia tác động trên thị trờng muối với những sự chênh lệch quá lớn giá đầu vào (giá mua của dân) của các tổ chức cá nhân do những điều kiện khác nhau có ngời chỉ cần lấy công làm lãi, tung ra giá rẻ để cạnh tranh thị trờng và bán đợc sản phẩm, cha nói ngời tiêu dùng không phân biệt đợc đâu là chính phẩm, đâu là muối giả, muối kém chất lợng, muối thiếu cân.v.v.. dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp làm ăn chân chính và các đơn vị chỉ vì mục tiêu lợi nhuận, không quan tâm đến lợi ích ngời tiêu dùng.
Thêm nữa ở các vùng sản xuất khác nhau, có nơi do điều kiện bất lợi về thời tiết sản xuất, công nghệ giá thành cao lại có những vùng muối, đồng muối do đợc thiên nhiên u đãi, sản xuất giá thành thấp chỉ bằng 1/5 đến 1/6 đợc tự do tung ra thị trờng với lợi thế cạnh tranh rất lớn. Chính bộ phận không lớn này nh- ng lại là tác nhân điều chỉnh giá toàn bộ thị trờng muối xã hội.
Những năm vừa qua do nhiều năm mất mùa muối liên tục mà nhu cầu về muối bán tăng nhanh nên theo quy luật cung cầu của thị trờng giá muối cũng
tăng theo, gây ra nhiều trở ngại cho cơ chế xử lý giá muối chính sách cho đồng bào dân tộc, miền núi thúc đẩy việc khuyến khích nhập khẩu muối và muối lậu.
Nhiều tỉnh thành phố không thực hiện đợc việc mua muối cho diêm dân theo giá sàn mà theo quyết định của Chính Phủ, UBND các địa phơng phải công bố giá sàn mua muối cho diêm dân ngay đầu vụ sản xuất. Đây là bài toán rất khó cho các địa phơng vì nhiều lý do mà chỉ có thể xử lý tập trung trong phạm vi cả nớc.
- Khác với các loại hàng hoá nông sản khác, giá muối có biên độ biến động rất lớn theo thời gian: đầu vụ, giữa vụ, thậm chí thay đổi hàng tuần, tháng... chênh lệch nhau từ 30-50% là thờng, do đó việc áp đặt giá sản phẩm là hết sức khó khăn.
- Trong một tỉnh thành phố cũng nh giữa các tỉnh thành phố giữa các vùng, giữa các phơng pháp công nghệ khác nhau giá thành rất khác biệt nhau trong khi thị trờng lại không có biên giới, thông tin lại rất nhanh nhậy. Việc áp đặt một giá sàn cố định là không có tính khả thi để ký hợp đồng kinh tế tiêu thụ muối bởi vì phần lớn các hợp tác xã kiểu cũ chỉ tồn tại trên danh nghĩa, thậm