Sự ra đời và phát triển của ngành muối Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72 - 77)

Ngành muối Việt Nam cũng nh các nớc trên thế giới đã ra đời từ rất lâu. Muối ở Việt Nam lúc đầu chỉ là nhu cầu bức thiết cho cơ thể con ngời (mỗi ng- ời cần 15 gram/ngày; mỗi năm xấp xỉ 6kg, một đời ngời cần bình quân 14 tấn), sau đó dần dần trở thành nhu cầu không thể thiếu của nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác.

Bảng 17: Tỷ lệ nhu cầu muối của xã hội hiện nay

% Nhu cầu muối Trên thế giới Việt Nam

1- Dân sinh và chế biến thực phẩm 30 75

2- Công nghiệp hoá chất 60 15

3- Nhu cầu khác 10 10

Nguồn: Bộ NN & PTNT - Tổng Công ty muối Việt Nam, tài liệu hội thảo công nghệ sản xuất và lu thông muối tinh, Hà Nội 6/2003 trang 1 - 2

Trải qua các thời kỳ, nghề muối có sự phát triển khác nhau, tốc độ phát triển phụ thuộc vào chế độ chính sách, phụ thuộc vào các chính sách, quyết sách đúng đắn của Nhà nớc. Tuy nhiên qua bao năm tháng thăng trầm nghề muối vẫn phát triển và sản lợng ngày càng cao, mặc dù cuộc sống của ngời dân làm muối (diêm dân) vẫn còn rất nhiều khó khăn.

2.1.1.1. Dới chế độ phong kiến: ngành muối là ngành phát triển mang tính kế thừa liên tục, sản xuất muối vốn xuất phát từ nông nghiệp dần dần tách ra nh một ngành công nghiệp và muối sớm trở thành một hàng hoá quan trọng đợc trao đổi trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. trong các triều đại phong kiến khác nhau chính sách kinh tế của Nhà nớc đều coi ngành muối nh là một ngành tạo nên sự phồn vinh cho nền kinh tế, thông qua việc sản xuất lu thông muối để thu thuế, muối đợc xem nh một loại hàng hoá có lợi nhuận siêu ngạch.

Các nhà nớc đều có những chính sách chủ trơng đặc biệt để mở rộng mối giao thông với bên ngoài nh trao đổi ngoại giao (cống nộp cho phong kiến Trung Hoa, biếu các quốc gia Cao Miên, Lào.v.v...), khuyến khích t thơng nớc ngoài đến buôn bán với các chính sách u đãi. Chính sách thuế muối đợc hình thành từ rất sớm, nghề muối đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào ngân sách quốc gia.

2.1.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc:

Nhà nớc thực dân Pháp giữ độc quyền về tổ chức sản xuất và lu thông muối. Các chính sách hà khắc của chúng đã bóc lột thậm tệ nhân dân, thuế muối là nguồn thu ngân sách quan trọng thờng chiếm từ 6% đến 10% nguồn thu của chính quyền thực dân, giá mua muối diêm dân chỉ bằng 1/5 đến 1/2 giá bán. Từ năm 1892 đến năm 1945, hàng năm thuế muối chiếm từ 6% - 8% ngân sách Đông Dơng. Nếu so với tổng số thu về thuế quan và thuế gián thu thì thuế muối chiếm từ 6,83% - 10,56%. Thuế muối và thuế rợu đủ trả lơng cho toàn bộ viên chức của Đông Dơng lúc đó. Trong thời gian này chênh lệch giữa giá mua và giá bán từ 5 - 11 lần, ngời sản xuất còn phải chịu thuế môn bài.

Mỗi một Nhà nớc, mỗi một chế độ chính trị xã hội có một cách cai quản nền kinh tế khác nhau. Xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đã phơi bầy bản chất bóc lột, chúng đã dùng các chính sách ngu dân để đàn áp ngời lao động, ngời làm muối cũng là những ngời chịu đủ mọi hình thức bóc lột, cạn kiệt sức lao động.

Sản xuất muối rất cực khổ nhng làm không đủ ăn, diêm dân phải chịu các khoản thuế hết ức vô lý, thuế mà diêm dân phải chịu chiếm 71,1% giá mua muối.

Mặt khác tính vô nhân đạo của quân xâm lợc chèn ép ngời bản xứ, từ ng- ời sản xuất muối đến ngời kinh doanh muối, chúng cho đây là một mặt hàng độc quyền của nhà nớc thực dân, bảo hộ. Vì vậy chỉ có ngời Pháp, t bản Pháp mới đợc phép kinh doanh công khai còn ngời Việt bị hạn chế đến mức tối đa. Nh vậy với bản chất của một chế độ bóc lột trong thời kỳ thuộc Pháp ngành muối chỉ đơn thuần sản xuất để kinh doanh mang lại lợi nhuận siêu ngạch trong

khi đó những ngời dân miền núi, vùng sâu vùng xa không có đủ muối để dùng, vì vậy các căn bệnh do thiếu muối gây ra hết sức nghiêm trọng. Thực dân Pháp còn sử dụng muối làm công cụ khống chế đồng bào các dân tộc thiểu số những nơi không có muối.

Bảng 18: Xuất khẩu muối thời kỳ pháp thuộc (những năm điển hình) Năm Số lợng (Tấn) 1919 116.175 1922 53.837 1930 42.485 1933 68.200 1936 92.883 1937 93.277 1938 67.945 1939 414.195

Nguồn: Bộ Thơng mại - Quy hoạch ngành sản xuất lu thông muối đến năm 2000 và 2010, Hà Nội 4/1997

2.1.1.3. Trong kháng chiến chống Pháp, Nhà nớc ta thu thuế hàng hoá từ ngời sản xuất với thuế suất 30% - 33% lợng muối sản xuất ra và có thể thu bằng hiện vật hoặc bằng tiền tại các vùng giải phóng do chính phủ quản lý.

2.1.1.4. Thời kỳ 1954 - 1975

Miền Bắc hoà bình, đi vào con đờng xây dựng CNXH. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, ngành muối rất đợc chú trọng đầu t phát triển, tháng 5/1955 Sở Muối đợc thành lập trong Bộ tài chính. Nhà nớc đã ban hành các chính sách về quản lý muối với các mục đích

- Phục hồi nghề làm muối và nâng cao chất lợng muối, cải thiện đời sống cho diêm dân

- Bảo đảm cung cấp muối cho nhân dân và điều hoà muối trên thị trờng - Bảo đảm thu thuế muối cho tài chính quốc gia

Với các chính sách này thể hiện tính chất xã hội trong việc quản lý ngành muối của Nhà nớc ta. Đó là không ngừng nâng cao đời sống của diêm dân, trong các tập đoàn sản xuất muối đảm bảo cung cấp đủ muối cho các dân tộc miền núi xa xôi, các tập đoàn sản xuất muối đã giúp các hộ diêm dân đổi công,

hợp công trong sản xuất muối, sửa chữa ô nề, làm đê cống, trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất muối, giúp nhau tiến bộ về mặt sản xuất và thực hiện chính sách Nhà nớc. kết quả là miền Bắc đảm bảo đủ muối tiêu dùng trong dân c, tăng cờng đợc lợng dự trữ muối quốc gia.

ở Miền Nam: Nghề muối cũng đợc chính quyền Mỹ ngụy quan tâm tạo điều kiện phát triển. Việc lu thông muối trong nớc và xuất khảu cũng rất nhộn nhịp. Nhng mục đích chủ yếu của việc kinh doanh muối là việc tìm kiếm lợi nhuận

2.1.1.5. Thời kỳ 1975 - 1989

Nhà nớc thống nhất quản lý ngành muối, thực thi chính sách độc quyền về sản xuất và lu thông muối trên toàn quốc. Nhà nớc ấn định mức giá thu mua và bán lẻ muối trong cả nớc. Cơ quan quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh muối là Cục công nghiệp muối thuộc Bộ Công nghiệp thực phẩm. Sau đó đến năm 1985 ngành muối đợc tổ chức lại dới hình thức Tổng Công ty Muối (Tổng Công ty 90). Nhà nớc cung cấp lơng thực, thực phẩm, công cụ sản xuất, phơng tiện hoạt động cho ngành muối và thu mua toàn bộ lợng muối sản xuất ra để phân phối tiêu dùng

Tổng Công ty Muối đã thực hiện mua thẳng muối từ các hợp tác xã, xí nghiệp sản xuất và cung ứng thẳng vật t, hàng hoá cho các cơ sở sản xuất ký kết hợp đồng. Đồng thời mở rộng mạng lới đại lý bán buôn ở các khu chợ kiêm bán lẻ, thực hiện kinh doanh tổng hợp để bù lỗ cho kinh doanh muối. hàng năm Tổng Công ty Muối đã tiến hành xuất khẩu muối theo hợp đồng dài hạn cho Liên Xô (cũ) và các bạn hàng khác trên 100.000 tấn muối.

2.1.1.6. Từ 1989 - 1998

Cùng với quan điểm chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc bắt đầu từ Đại hội VI nền kinh tế đợc chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, ngành muối đã có những biến động sâu sắc. tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh đều bị ngừng cấp vốn kinh doanh, các doanh nghiệp này phải chuyển hớng kinh doanh theo hình thức tự trang trải, tự hạch toán kinh tế mà không còn đợc bao cấp của Nhà nớc nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời kỳ này các doanh nghiệp phải tự huy động vốn bằng các nguồn vay khác nhau với lãi suất khá cao. Do đó các doanh nghiệp kinh doanh muối, diêm dân phải bán muối với giá rẻ mạt để kiếm sống. Nhiều đơn vị cơ quan, quân đội trong lúc khó khăn về đời sống đã sử dụng phơng tiện vận tải, xăng dầu, tiền mặt để kinh doanh muối, kể cả trốn thuế để kiếm lời cải thiện đời sống. Bức tranh ngành muối lúc này thật ảm đạm các doanh nghiệp kinh doanh muối thì manh mún phân tán, trên thị trờng bung ra các kiểu kinh doanh muối của tất cả các cơ quan đơn vị, các ngành khác nhau và t nhân chỉ với mục đích là kiếm bằng mọi cách.

Từ năm 1989 sản xuất muối giảm đáng kể một mặt do thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất muối, mặt khác việc lu thông muối không đợc tổ chức, việc định giá cho sản xuất không đợc thoả đáng không khuyến khích ngời sản xuất muối. Diêm dân không đợc tạo động lực sản xuất, do đó đã không ít ngời bỏ cuộc sống khó khăn của mình để đi tìm một ngành nghề khác. Đó chính là nguyên nhân làm cho lực lợng lao động sản xuất muối giảm sút. Một lý do khác là việc đầu t của Nhà nớc để duy trì sự ổn định hàng năm không còn nữa, dẫn đến tình trạng diêm dân bỏ sản xuất muối, số diện tích khai thác muối còn lại năng suất giảm đi rõ rệt, hệ thống hợp tác xã bị tan rã làm cho việc sản xuất muối cũng đình đốn suy giảm nặng nề, diêm dân quay lại lối sản xuất hộ gia đình, bớc đầu có mang lại thu nhập cao hơn, nhng do sản xuất muối mang tính công nghiệp, phải sử dụng chung hệ thống thủy nông, cơ sở hạ tầng, đờng sá không phù hợp với xu thế sản xuất nhỏ manh mún nên sản lợng muối trên cả nớc đã bị giảm sút trong một thời kỳ dài.

2.1.1.7. Năm 1999 đến nay: Cùng với nhu cầu phát triển của các ngành công nghiệp hoá chất, nhu cầu muối Iod cho tiêu dùng của dân c, Nhà nớc đã ra nghị định số NĐ19/1999/NĐ - CP ngày 10/4/1999 về việc sản xuất và cung ứng muối Iốt cho ngời ăn; ngành muối đã bớc sang một trang phát triển mới với nhiều thử thách, khó khăn và trách nhiệm nặng nề và cũng đầy tự hào. Tháng

4/1997 Nhà nớc đã chính thức thông qua “Quy hoạch ngành sản xuất lu thông muối đến năm 2000 và 2010(16)

2.1.2. Công nghệ sản xuất, chế biến muối ở Việt Nam.

Do đặc điểm khí hậu ở hai miền Nam Bắc khác nhau, nên nớc ta tồn tại hai công nghệ sản xuất muối phơi: công nghệ sản xuất muối phơi cát ở Miền Bắc và công nghệ sản xuất muối phơi nớc ở Miền Nam.

Bảng 19: Thông tin về công nghệ sản xuất muối ở Việt Nam

Chỉ tiêu Đơn vị tính

CNSX phơi cát CNSX phơi nớc Thủ công cổ

truyền Thủ công phân tán Công nghiệp tập trung

1. Diện tích Ha 2.968 6.667 1.588

2. Năng suất diện tích T/ha 68 34,5 1253. Năng suất lao động T/ng/n 5 17 180

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72 - 77)