Đức là nớc sản xuất muối lớn nhất ở Châu Âu và là nớc sản xuất muối lớn thứ ba trên thế giới. ở Đức, muối chủ yếu đợc sản xuất từ các nguồn muối mỏ. Muối khai thác từ mỏ có thể ở dạng rắn hoặc ở dạng lỏng (trong nớc mặn). (Bảng 14)
Bảng 14: Sản lợng các loại muối của Đức 1990 - 2000 (nghìn tấn)
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Muối biển 14.30 7 12.13 7 12.13 0 9.731 6.414 7.837 6.306 5.548 7.452 15.000 Muối nớc mặn 563 571 558 801 967 999 1.128 1.123 1.184 700 Muối trong nớc mặn … … … … 5.050 5.015 5.420 5.440 5.589 … Tổng cộng 14.87 0 12.70 8 12.68 8 10.53 2 12.43 1 13.85 1 12.85 4 12.111 14.225 15.700 Nguồn: USGS, 2001
Hình 4: Sản lợng muối theo chủng loại của Đức năm 2000
Việc sản xuất muối ở Cộng hoà liên bang Đức chủ yếu do 7 xí nghiệp, tập đoàn lớn đảm nhiệm.
1.3.5.1. Công ty Muối Akzo Nobel
Công ty muối Akzo Nobel là một chi nhánh thuộc Tập đoàn Akzo Nobel BV của Hà Lan. Công ty sản xuất muối bằng phơng pháp cô đặc chân không tại một nhà máy có công suất 400.000 tấn/năm ở Stade, nhà máy này bắt đầu hoạt động từ năm 1961. nhà máy này còn khai thác nớc mặn từ giếng ở Stadersand - Bassenfleth. Công ty Akzo đã hoàn thành việc cải tiến nhà máy trên đúng thời
39%8% 8% 53% Muối trong dạng lỏng Muối biển Muối mỏ Slice 4
hạn định trớc vào năm 1994. Sau đó, trong năm 2000, Công ty đã hoàn thành việc hiện đại hoá các cơ sở lọc nớc mặn.
1.3.5.2. Công ty Degussa - Huls AG
Trong năm 1999, Huls AG một chi nhánh của Tập đoàn VEBA, đã hợp nhất với Công ty Degussa, trở thành Công ty Degussa - Huls AG. Do đó, một cơ sở sản xuất nớc mặn và sản xuất muối bằng phơng pháp cô đặc chân không của Huls (với công suất là 75.000 tấn/năm) tại Rhêinhim ở Tây Nam nớc Đức cũng trở thành một bộ phận thuộc Công ty Degussa - Huls AG. Vào đầu năm 2001, Công ty Degussa - Huls và Công ty SKW Trostberg lại hợp nhất với nhau. Điều đó có nghĩa là cơ sở sản xuất muối của Degussa tại Sudsalz sẽ có thể đợc bán. Tuy nhiên, ngời ta vẫn cha biết liệu Công ty có bán cả một nhà máy sản xuất muối tơng đối nhỏ ở Rhêihim hay không.
1.3.5.3. Công ty Dow
Công ty Dow là Công ty sản xuất hoá chất của Mỹ. Công ty này có 2 nhà máy sản xuất clo - akalit là Stade (với công suất 1,27 triệu tấn clo/năm) và Schkopau (với công suất 220.000 tấn/năm). Cả hai nhà máy này đều cần nguyên liệu là muối đợc sản xuất bằng phơng pháp cô đặc chân không hoặc nớc mặn. Nhu cầu về nguyên liệu muối của Công ty ớc tính là 2 triệu tấn/năm. nguồn nguyên liệu muối để cung ứng cho Công ty có lẽ đợc lấy từ một nhà máy sản xuất ở gần đó, tại Harsefeld.
1.3.5.4. Tập đoàn Kali & Muối (K + S)
Tập đoàn (K+S) có 6 Công ty trực thuộc hoạt động trong các lĩnh vực sau: sản xuất kali, sản xuất muối, xử lý rác thải và tái sinh nguyên liệu, phân bón, thơng mại và dịch vụ. (K+S) là Công ty sản xuất muối hàng đầu của Đức. Trong năm 2000, doanh thu của Công ty đạt khoảng 2 tỷ Euro. Số vốn đăng ký của Công ty là 115 triệu Euro và đợc chia thành các cổ phiếu. 70% số cổ phiếu của Công ty do các Công ty đầu t, các ngân hàng nớc ngoài và các Công ty nớc ngoài nắm giữ, trong đó có cả Công ty BASF.
Vào tháng 11 năm 2001, ngời ta thông báo rằng Công ty K + S và Công ty Solvay của Bỉ đã thống nhất đợc với nhau về các điều khoản liên quan đến
việc thành lập Công ty Muối Châu Âu (ESCO), liên doanh sản xuất muối của Châu Âu (trong đó phần góp vốn của K + S là 62%). Khi đi vào hoạt động, ESCO sẽ có sản lợng khoảng 5 triệu tấn muối/năm. ESCO sẽ bao gồm các cơ sở sản xuất muối của K + S ở Bernberg và Helmstadt nhng ESCO sẽ không bao gồm các cơ sở sản xuất muối để làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình chế biến natri cacbonat và clo-akalit. ESCO có trụ sở đặt tại Hanover và sẽ đi vào hoạt động chính thức từ tháng 1 năm 2002.
K + S có 3 nhà máy sản xuất muối mỏ, 2 nhà máy sản xuất muối bằng phơng pháp cô đặc chân không và 1 nhà máy khai thác nớc mặn, đó là:
+ Nhà máy sản xuất muối ở Braunschweig - Luneberg (gần Helmstadt), ở đây có một mỏ muối với công suất khai thác 1 triệu tấn/năm. Mỏ muối này có độ sâu 600m. Muối mỏ đợc sử dụng để chế biến thực phẩm, làm nguyên liệu trong công nghiệp và chế biến hoá chất.
+ Mỏ muối ở Werra, bao gồm các nhà máy Unterbriezbach, Wintershall và Hattorf. Tại mỏ kali Philippsthal ở Hattort, ngời ta khai thác muối mỏ từ độ sâu 900m. Công suất khai thác muối là 600.000 tấn/năm. Toàn bộ lợng muối khai thác đợc sử dụng để làm tan băng trên đờng đi.
+ Mỏ muối ở Bernberg (vùng Bernberg). Đây là mỏ muối lớn nhất của K + S. Mỏ muối này có công suất khai thác là 2 triệu tấn/năm. Việc khai thác muối đợc tiến hành ở độ sâu 580m. Cũng ở Bernberg, có một nhà máy sản xuất muối bằng phơng pháp cô đặc chân không với công suất khai thác là 250.000 tấn/năm. muối sản xuất ra trong cả hai nhà máy đợc sử dụng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, công nghiệp, làm tan băng và chế biến hoá chất.
Bên cạnh đó, tại Bernberg, ngời ta còn tiến hành khai thác nớc mặn với công suất 1,6 triệu tấn/năm. Sau khi đợc khai thác, nớc mặn đợc truyền trong các ống dẫn đến các nhà sản xuất ở vùng đó hoặc đợc dùng làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất của bản thân nhà máy đó. Ngoài ra, sau khi đã khai thác muối ra khỏi lòng đất, ngời ta còn thu đợc tiền từ việc sử dụng các khoang trống còn lại để chứa dầu mỏ hoá lỏng. Công ty K + S còn kỳ hợp đồng phát triển các khoang trống dới lòng đất ở các địa điểm khác đẻ chứa khí ga.
Tổng công suất của K + S (bao gồm cả Công ty Frisia Zout ở Hà Lan) đạt 6,6 triệu tấn/năm, còn sản lợng dao động trong khoảng từ 4,2 đến 4,8 triệu tấn/năm, tuỳ thuộc vào nhu cầu về muối sử dụng để làm tan băng. Nhu cầu về muối sử dụng để làm tan tăng lại phụ thuộc vào tình hình thời tiết của mùa đông năm đó. Trong năm 2000, doanh số của Công ty giảm 22% do nhu cầu muối dùng làm tan băng trong đó giảm mạnh vì thời tiết mùa đông năm đó khá ôn hoà. Đến quý đầu năm 2001, doanh số của Công ty lại tăng mạnh vì nhu cầu đối với muối sử dụng làm tan băng tăng đột biến và vì Công ty thành lập thêm một cơ sở khai thác muối mỏ và một nhà máy cô đặc chân không tại Frisia Zout. Do những nguyên nhân trên nên doanh số của Công ty đã tăng lên 58%, ngời ta hy vọng rằng trong năm 2001, doanh số của Công ty sẽ tiếp tục tăng và vợt xa con số của năm 2000.
Trong tháng 6 năm 2001, K + S trở thành Công ty đầu tiên tiến hành đầu t vào công nghệ khai thác muối mỏ sử dụng rôbốt, công nghệ này đợc phát triển tại hệ thống tự động hoá mỏ Canada. Sự đầu t nói trên của K + S cho thấy rằng trong tơng lai, việc khai thác muối mỏ sẽ hoàn toàn không cần sử dụng lao động của con ngời vì ngời công nhân chỉ cần ở trên mặt đất và điều khiển các máy khai thác, đẩy hàng và đổ hàng ở dới lòng đất.
1.3.5.5. Công ty muối Solvay
Công ty muối Solvay, chi nhánh của Công ty Solvay SA của Bỉ, là một trong những nhà sản xuất muối hàng đầu của Đức. Hoạt động sản xuất của Công ty đợc tiến hành ở hai địa điểm: mỏ muối Borth ở gần Duisberg và mỏ muối Epe ở gần biên giới với Hà Lan.
Muối mỏ đợc khai thác tại Borth, đây là mỏ muối lớn nhất ở Châu Âu. Các lớp muối ở đây nằm ở độ sâu từ 500 đến 1000m và có độ dày trung bình khoảng 200m. Việc khai thác muối đợc tiến hành ở hai hầm mỏ có độ sâu 850m, muối đợc khai thác sâu dới lòng đất. Hoạt động ở mỏ đợc cơ giới hoá cao. ở mỏ này, ngời ta chỉ tiến hành khai thác một cách chọn lọc tại các lớp muối có chất lợng cao nên muối mỏ đợc sản xuất tại đây có hàm lợng NaCl rất cao, từ 98% đến 99%. Do đó, muối sản xuất ra có thể đợc sử dụng trong ngành
công nghiệp hoá chất. Ngợc lại, hầu hết muối mỏ đợc khai thác ở các nớc Châu Âu khác chỉ đợc sử dụng để làm tan băng trên đờng đi. Tại Borth còn có một nhà máy sản xuất muối bằng phơng pháp cô đặc chân không với công suất khoảng 250.000 tấn/năm.
Mỏ muối ở Borth có công suất ớc tính là 4 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, từ nhiều năm trớc, sản lợng của mỏ đạt thấp hơn công suất nhiều, chỉ khoảng 2 triệu tấn (vào năm 1990). Trong những năm 90, do lợng muối cung ứng trên thị trờng có sự d thừa và nhu cầu muối để làm tan băng giảm sút (do thời tiết của những năm đó khá ôn hoà) nên sản lợng của mỏ lại càng giảm hơn nữa. Do hoạt động sản xuất kinh doanh kém cỏi nên mỏ đã bị thua lỗ trong hai năm 1997 và 1998. Vì thế, đến cuối năm 2000, sản lợng của mỏ chỉ còn 900.000 tấn/năm.
Tại mỏ Epe, ngời ta tiến hành khai thác nớc mặn để sử dụng trong các nhà máy sản xuất clo-akalit. Solvay có một nhà máy sản xuất clo-akalit bằng phơng pháp điện phân tại Rheinberg (với sản lợng đạt 200.000 tấn clo một năm). Nhà máy này cách mỏ Epe 112 km nên nớc mặn sẽ đợc truyền đến nhà máy trong các ống dẫn. Nhà máy này còn sản xuất natri cacbonat tổng hợp với công suất 600.000 tấn/năm, quá trình này cần có muối làm nguyên liệu đầu vào. Công ty Solvay còn có một nhà máy sản xuất natri cacbonat khác với công suất 540.000 tấn/năm ở Bernburg. Để tiến hành hoạt động sản xuất (với sản lợng ớc đạt 80% công suất), hàng năm cả hai nhà máy này cần một lợng muối nguyên liệu là 1,9 triệu tấn. Nớc mặn cũng đợc cung ứng cho một nhà máy khác của Công ty, nhà máy sản xuất clo - akalit ở Jemeppe-sur-Sambre thuộc nớc Bỉ. Nhà máy này có công suất 202.000 tấn clo/năm.
Một chi nhánh khác của Công ty Solvay - Salzgewinnungsgesellschaft Westfalen cũng sản xuất nớc mặn để phục vụ cho quá trình sản xuất hoá chất của Công ty Solvay. Cơ sở sản xuất của Công ty này đợc đặt tại Gronan, gần biên giới Đức - Hà Lan. Sản lợng của Công ty ớc đạt khoảng 5 triệu tấn/năm. Sau khi đợc sản xuất ra, nớc mặn đợc truyền trong các ống dẫn tới hàng loạt cơ sở sản xuất của Công ty Solvay và Huls (hiện nay là một phần của Công ty Degussa)
Vào tháng 11 năm 2001, ngời ta thông báo rằng Công ty Solvay và Công ty Kali & Muối của Đức đã thống nhất với nhau về các điều khoản liên quan đến việc thành lập Công ty Muối Châu Âu (ESCO), liên doanh sản xuất muối của Châu Âu (trong đó tỷ lệ góp vốn của Solvay là 38%). Sau khi hoạt động, ESCO sẽ có sản lợng khoảng 5 triệu tấn/năm (bao gồm cả cơ sở sản xuất tại Borth). Tuy nhiên, ESCO sẽ không bao gồm các cơ sở sản xuất muối để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất natri cacbonat và clo-akalit của Công ty Solvay.
1.3.5.6. Công ty Sudsalz
Công ty Sudsalz là một trong những nhà sản xuất muối lớn nhất và hoạt động hiệu quả nhất ở Đức. Trong năm 2000, doanh số của Công ty đạt hơn 150 triệu Euro. Công ty đợc thành lập trong năm 1995 trên cơ sở hợp nhất các cơ sở sản xuất muối của Công ty Bayerische Berg-Hutten-und-Salzwerke AG và Công ty Sudwestdeutsche Salzwerke AG. Công ty Sudsalz thuộc quyền sở hữu của Công ty SKW Trostberg lại thuộc quyền sở hữu của Công ty Viag. Trong năm 2000, sau sự hợp nhất giữa Công ty Trostberg và Công ty Degussa-Huls từ 64% xuống còn 49%. Sau đó, Công ty Degussa đã truyền chiến lợc quản lý kinh doanh của họ cho Công ty SWS-Alpensalz GmbH, Công ty này là chi nhánh của Công ty Suđwestdutsche Salzwerke.
Sudsalz có các cơ sở sản xuất sau:
+ Một mỏ muối có độ sâu 300m ở Berchtesgaden, nớc mặn đợc khai thác tại đây.
+ 2 nhà máy sản xuất muối bằng phơng pháp cô đặc chân không: Nhà máy thứ nhất có công suất 260.000 tấn/năm đợc đặt tại Bad Reichenhall; nhà máy thứ hai có công suất 160.000 tấn/năm đợc đặt tại Bad Freidrichshall.
Nhà máy sản xuất tại Bad Reichenhall nhận nguyên liệu nớc mặn từ Berchtesgaden. Ngoài ra, ngời ta cũng tiến hành khai thác muối tại các mỏ nớc mặn ở trong vùng đó. Ngợc lại, nhà máy ở Bad Freidrichsall lại tiến hành kết tinh muối. Nguyên liệu của nhà máy này là muối mỏ đợc khai thác từ mỏ muối
ở heilbronn, mỏ này thuộc sở hữu của Công ty Sudwestdeutsche Salzworke và có công suất 4 triệu tấn/năm.
Muối của Công ty Sudsalz đợc sử dụng trong các lĩnh vực sau: + Muối ăn (với nhãn hiệu Bad Reichenhaller)
+ Muối làm gia vị cho thực phẩm
+ Muối dùng để chế biến (muối mỏ hoặc muối đợc sản xuất bằng phơng pháp cô đặc chân không): đợc sử dụng để sản xuất sơn, thuộc da, làm mềm nớc, chế biến thức ăn gia súc.
+ Muối đợc sử dụng để làm tan băng trên đờng đi (muối mỏ hoặc muối đợc sản xuất bằng phơng pháp cô đặc chân không, bao gồm nhiều loại muối khác nhau, cả canxi clorua và magiê clorua)
+ Muối dùng trong lĩnh vực công nghiệp (muối mỏ hoặc muối đợc sản xuất bằng phơng pháp cô đặc chân không): đợc sử dụng trong ngành y tế, sản xuất thuỷ tinh, PVC, phẩm màu, chất tẩy rửa và nhôm.
1.3.5.7. Công ty hoá chất Wacker
Công ty hoá chất Wacker là nhà sản xuất hoá chất hàng đầu của cộng hoà liên bang Đức. Công ty này có mỏ muối Stetten tại miền Nam nớc Đức. Sản lợng khai thác của mỏ đạt khoảng 500.000 tấn/năm. Sau khi đợc khai thác, muối mỏ đợc chế biến ngay tại chỗ để cung ứng cho các ngành công nghiệp, cho việc làm tan băng và cho các ứng dụng khác. Ngoài ra, ngời ta còn sản xuất nớc mặn để làm muối ẩm dùng trong việc làm tan băng. Muối sản xuất ra ở mỏ đợc sử dụng trong các lĩnh vực sau:
+ Sản xuất clo-akalit. Muối ở đây chủ yếu đợc cung ứng cho nhà máy sản xuất clo-akalit tại Burghausen, nhà máy này có công suất 40.000 tấn clo một năm.
+ Sản xuất thuốc nhuộm + Thuộc da
+ Chế biến thức ăn gia súc + Làm mềm nớc
Nớc nhập khẩu nhiều muối của Đức nhất là Bỉ, còn nớc xuất khẩu nhiều muối sang Đức nhất là Hà Lan (chủ yếu là từ Công ty Akzo Nobel)
1.3.6. ấn Độ(12)
ấn Độ là nớc sản xuất muối lớn thứ t thế giới. Sản lợng muối của ấn Độ tăng bình quân 3,2%/năm, từ khoảng 12 triệu tấn năm 1994 lên hơn 14 triệu tấn năm 2000. Muối biển chiếm từ 65% đến 70% sản lợng muối của cả nớc. Tuy nhiên, sản lợng muối biển không tăng trong suốt thời gian 1994 - 2000. Ngợc lại, sản lợng của các loại muối khác, bao gồm muối sản xuất từ nớc mặn ở hồ và muối mỏ lại tăng bình quân 8%/năm. Tuy nhiên, muối mỏ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng sản lợng muối của cả nớc.
Bảng 15: Sản lợng muối của ấn Độ, 1985 - 2000 (nghìn tấn) Năm Sản lợng 1985 9.879 1986 10.118 1987 9.901 1988 9.203 1989 9.601 1990 9.503 1991 9.503 1992 9.503 1993 9.503 1994 12.342 1995 12.542 1996 14.463 1997 14.251 1998 11.964 1999 14.453 2000 14.453
Nguồn: USGS, BGS, Niên giám khoảng sản ấn Độ
Trong năm 1998, sản lợng muối ở nớc này có giảm sút, chủ yếu là do ảnh hởng của một cơn lốc, có sức tàn phá nặng nề. Cơn lốc này đã đổ bộ ở các khu vực Kutch và Bharuch của tỉnh Gujarat trong khi sản lợng muối của tỉnh