Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty may Chiến Thắng

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Bưu điện huyện Thanh Thủy (Trang 68 - 71)

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty may Chiến Thắng.

3.Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty may Chiến Thắng

3.1 Đánh giá chung

Trong những năm vừa qua hoạt động gia công xuất khẩu đã trở thành trung tâm chính của chiến lợc sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng. Ngoài những thành tích đạt đợc về các chỉ số kinh tế nh đã phân tích ở trên nh doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, thị trờng...thì hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc đã có những đóng góp to lớn cho tăng trởng và phát triển công nghiệp may mặc trong nớc, tạo nền tảng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống cho ngời lao động. Sau rất nhiều năm phát triển công ty mới chỉ có đợc một phần tỷ trọng nhỏ bé và khiêm tốn trong xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài. Trong những năm tới công ty cần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trực tiếp để tăng thu lợi nhuận cho công ty.

3.2 Những thuận lợi của Công ty may Chiến thắng

Là một doanh nghiệp cỡ lớn của Hà Nội, cùng với truyền thống sản xuất kinh doanh của mình, Công ty may Chiến Thắng đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của công ty luôn gia tăng, tiền lơng của cán bộ công nhân viên ngày một cải thiện. Trên thơng trờng công ty đã tạo đợc uy tín với nhiều bạn hàng trên thế giới. Sản phẩm của công ty ngày càng đợc ngời tiêu dùng a thích, bạn hàng ký kết ngày càng nhiều hợp đồng tiêu thụ.

Với quy mô hiện nay khoảng 3000 lao động, công ty đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Chất lợng sản phẩm ngày càng cao, đa dạng về mẫu mã, chủng loại, thu phục đợc lòng tin của khách hàng.

+ Đội ngũ công nhân của công ty đợc đào tạo một cách có hệ thống, có tay nghề cao đã góp phần tích cực trong việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật. Tiếp nhận và vận hành tốt các thiết bị tiên tiến đảm bảo cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Đội ngũ cán bộ quản lý của công ty có trình độ học vấn cao, có kinh nghiệm quản lý, năng nổ nhiệt tình trong công việc đã giúp cho doanh nghiệp định đợc sản xuất và đi vào tăng trởng mạnh.

+ Công ty đã phát động nhiều đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày phục vụ kịp thời cho các lô hàng xuất khẩu bảo đảm đúng tiến độ giao hàng.

+ Đảm bảo đợc chữ tín với khách hàng nên thị trờng của công ty ngày càng đ- ợc mở rộng giúp tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng lợi nhuận. Công ty rất chú trọng đầu t đổi mới công nghệ để chiếm lĩnh thị trờng. Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ đợc tổ chức thờng xuyên, việc sắp xếp bố trí cán bộ hợp lý đúng chức năng phát huy tối đa khả năng của họ giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn.

3.3 Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân kìm hãm sự phát triển hoạt động xuất khẩu ở công ty may Chiến Thắng

3.3.1 Vốn đầu t và cơ sở vật chất phục vụ sản xuất

Thiết bị công nghệ của công ty đã đợc đầu t nhng vẫn thiếu đồng bộ và lạc hậu. Số máy mới tuy có nhng số lợng ít và không có những máy chuyên dùng. Do đó hạn chế việc phát huy năng lực sản xuất của công ty trên nhiều mặt. Do thiếu máy móc chuyên dùng công ty phải bỏ qua rất nhiều cơ hội hợp đồng gia công lớn và đa dạng về chủng loại. Thiếu vốn là một căn bệnh trầm trọng đối với mọi nền kinh tế. Hiện nay công ty chỉ đợc nhà nớc cấp 10% đến 20% vốn lu động, còn lại công ty phải tự lo lấy và vay vốn của ngân hàng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Có thể nói rằng thiếu vốn là một trong những nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát triển của Công ty may Chiến Thắng. Do phần lớn máy móc thiết bị cũ và chuyên dùng cho may áo jacket và găng tay nên công ty không sản xuất và gia công đợc các mặt hàng đa dạng, cầu kỳ khác cũng nh thiếu vốn để mua nguyên vật liệu cho sản phẩm bán FOB.

3.3.2 Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng và lựa chọn đối tác

Hiện nay công tác điều tra nghiên cứu thị trờng đã đợc công ty quan tâm nhng vẫn cha đợc chú trọng lắm vì vậy công ty đã gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trờng. Những thông tin mà công ty thu thập đợc còn hạn chế và thiếu chính xác và vì thế trong điều kiện cạnh tranh ngày nay công ty phải đối mặt với việc thu hẹp thị trờng xuất khẩu hàng gia công và mất dần các bạn hàng gia công truyền thống.

Phần lớn hạn ngạch xuất khẩu của công ty do Bộ Thơng mại phân bổ và thuộc về thị trờng có hạn ngạch EU. Do đó doanh nghiệp thờng gặp khó khăn trong việc lựa chọn đối tác nhận hàng gia công xuất khẩu. Ngoài ra việc có đầy đủ thông tin để xác định đúng đối tác cần lựa chọn đôi khi bị xem nhẹ nên một phần cũng hạn chế việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

3.3.3 Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Trong thực tế khó có thể tiêu chuẩn hoá cho hàng trăm mặt hàng với nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau. Đây là vấn đề khá phức tạp trong việc duyệt định mức sử dụng nguyên phụ liệu gia công của các hợp đồng gia công xuất khẩu của công ty. Thực tế thì nguyên liệu chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài. Khó khăn này có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan là cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc cho ngành may mặc trong nớc còn yếu kém. Vải sản xuất trong nớc còn hạn chế, chất lợng cha cao, mẫu mã chủng loại ít, mặt hàng đơn điệu, màu sắc không đảm bảo độ bền của màu...

+ Trình độ tay nghề của công nhân còn ở mức trung bình khá. Thêm vào đó những công nhân có trình độ tay nghề cao lại không muốn ở lại công ty vì chế độ đãi ngộ, tiền lơng và điều kiện làm việc.

+ Đội ngũ cán bộ quản lý còn chịu rất nhiều ảnh hởng từ t tởng kinh tế cũ,

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Bưu điện huyện Thanh Thủy (Trang 68 - 71)