Những tồn tại và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Vân Nam (Trang 73 - 75)

II. TSCĐ cha cần dùng TSCĐ không cần dùng

8. Tỷ suất lợi nhuận VCSH (2/4)

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân.

nhỏ trong tổng VKD (trong năm 2004 chiếm 37,68%), trong khi đó lợng vốn vay ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh (năm 2004 chiếm 62,23%). Cũng do nguyên nhân thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động của mình Công ty phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt nguồn tín dụng và phải thực hiện trả lãi vay. Mặc dù phải vay vốn nhng Công ty lại ứ đọng vốn trong khâu sản xuất đó là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (năm 2004 là 2.447.231 nghìn đồng chiếm 7,49% trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) cũng nh phải thu khách hàng (năm 2004 là 9.979.821nghìn đồng chiếm 30,56% trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) làm cho vốn của Công ty bị chiếm dụng, bị ứ đọng. Đây là vốn chết, không có khả năng sinh lời trong khi đó Công ty lại đang thiếu vốn. Khó khăn này không thể giải quyết, đòi hỏi Công ty phải có giải pháp nhằm thu hồi và đa số vốn này vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách tích cực, có hiệu quả, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn.

Tóm lại, trong năm 2004, Công ty đã có nhiều cố gắng trên mọi biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nhng có một vài yếu điểm. Do vậy đòi hỏi Công ty phải nhanh chóng đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy những lợi thế và khắc phục tồn tại trên, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm cải tiến hơn nữa đời sống ngời lao động trong Công ty, tăng mức độ đóng góp vào NSNN, tăng tích luỹ để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở

Công ty QL&SC đờng bộ 474trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Vân Nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w