Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Vân Nam (Trang 79 - 81)

II. TSCĐ cha cần dùng TSCĐ không cần dùng

3.2.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

8. Tỷ suất lợi nhuận VCSH (2/4)

3.2.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhng đặc điểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. Cho nên trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh của nhiều nguyên nhânkhác nhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn, làm giảm năng lực sản xuất và giá trị.

Do đó, việc quản lý và sử dụng có hiệu qủa vốn cố định sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung của công ty.

Trong những năm qua, công ty đã có nhiều biện pháp trong việc sử dụng vốn cố định nh: Phân cấp quản lý vốn cố định, trích khấu hao đầy đủ, nhng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định hơn công ty cần sử dụng tài sản cố định hợp lý, tranh thủ tối đa máy móc thiết bị hiện có. Có các biện pháp sau:

kiện phản ánh chính xác sự biến động của vốn cố định, Quy mô vốn cố đinh phải bảo toàn. Điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để mất VCĐ. Việc đánh giá TSCĐ có rất nhiều ph- ơng pháp tuỳ theo quy mô VCĐ, đặc điểm VCĐ, đặc điểm sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp phù hợp, tránh sự biến động giá cả, biến động khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất TSCĐ, bảo toàn VCĐ cũng nh bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp không để mất vốn và hạn chế tối đa ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình. Bởi vì nếu khấu hao thấp hơn mức hao mòn thực tế sẽ không đảm bảo thu hồi vốn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Ngợc lại sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí đầu vào và giá thành sản phẩm sản xuất ra để có cơ sở khấu hao phù hợp với quan hệ cung cầu thị trờng, vừa đảm bảo thu hồi đủ số vốn, vừa không gây nên sự đột biến trong giá cả.

- Thực hiện tốt chế độ bảo dỡng, sữa chữa dự phòng TSCĐ, không để xảy ra tình trạng TSCĐ h hỏng trớc thời hạn hoặc h hỏng bất thờng gây ra ngừng sản xuất. Khi thực hiện sửa chữa lớn cần xem xét kỹ giữa chi phí bỏ ra với việc đầu t mua sắm TSCĐ mới để quyết định cho phù hợp.

- Đối với công ty 474 là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích do vậy cần thực hiện tốt quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định. Để làm căn cứ pháp lý ràng buộc tránh nhiệm quản lý vốn giữa cơ quan nhà nớc đại diện quyền sở hữu và trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu qủa. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cố định đợc giao.

công suất. Kịp thời xử lý các tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý để giải phóng vốn đầu t để đa vào sản xuất.

- Đầu t đúng hớng tài sản cố định, mạnh dạn cải thiện kỹ thuật, đổi mới áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Việc đầu t đổi mới kỹ thuật không chỉ là giải pháp giải quyết tình trạng yếu kém tái sản cố định mà còn là biện pháp chiến lợc để công ty tham gia đấu thầu công trình đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. Do đó, việc lập kế hoạch huy động vốn lớn và dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu t trên là cần thiết và cần làm ngay đối với ban lãnh đạo công ty.

Việc đầu tài sản cố định cần đảm bảo nguyên tắc đúng hớng và đồng bộ. Bên cạnh việc nghiên cứu kỹ lỡng tài sản cố định cần đầu t về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, công suất hoạt động, tuổi thọ . Công ty nâng cao trình độ lao… động nhằm thích ứng giữa trình độ của máy móc thiết bị và trình độ của ngời sử dụng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Vân Nam (Trang 79 - 81)