Các −ớc tính tổng quát cho tổn hao ứng suất tr−ớc

Một phần của tài liệu Tính toán dầm liên tục bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có tiết diện thay đổi (Trang 33 - 34)

Năm 1958 ACI-ASCE 423 đ+ đề xuất các −ớc tính tổng quát cho tổn hao ứng suất trong thiết kế cấu kiện bê tông ứng suất tr−ớc. Theo đó, tổng tổn hao ứng suất gồm tổn hao do co ngắn đàn hồi, do từ biến, do co ngót và do chùng ứng suất (không bao gồm tổn hao do ma sát và tr−ợt neo) trong bê tông th−ờng là 240MPa đối với dầm căng tr−ớc và 170MPa đối với dầm căng saụ Cho đến năm 1975 các giá trị trên đ−ợc thay thế bởi hai đề xuất tổng quát theo tiêu chuẩn ASSHTO cho cấu kiện bê tông ứng suất tr−ớc điển hình và theo PTI cho cấu kiện bê tông ứng suất tr−ớc căng saụ

Trên thực tế tổn hao ứng suất khó tổng quát hóa vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh−: đặc tính của thép và bê tông, điều kiện độ ẩm và bảo d−ỡng, quá trình ứng suất tr−ớc, độ lớn và thời gian tác dụng ứng lực tr−ớc. Tổn hao trung bình của ứng suất có thể lấy theo tỷ lệ phần trăm của lực ứng suất tr−ớc thể hiện nh− bảng 1.3, khi xem xét bê tông và thép với những đặc tính trung bình.

Bảng 1.3 Độ lớn tổng tổn hao ứng suất cho hệ căng tr−ớc và căng sau tính bằng % lực ứng suất tr−ớc

Nguyên nhân tổn hao ứng suất

Hệ căng tr−ớc (% lực ứng suất tr−ớc) Hệ căng sau (% lực ứng suất tr−ớc) Tổn hao do co ngắn đàn hồi và uốn của

bê tông 4 1

Tổn hao do từ biến của bê tông 6 5

Tổn hao do co ngót của bê tông 7 6

Tổn hao do sự chùng ứng suất của thép 8 8

Tổng cộng tổn hao 25 20

Theo ACI-ASCE giá trị −ớc tính tổn hao ứng suất lớn nhất của bê tông ứng suất tr−ớc đ−ợc đề xuất trong bảng 1.4.

Bảng 1.4 Giới hạn tổn hao ứng suất lớn nhất (ACI-ASCE)

Loại cáp Tổn hao ứng suất lớn nhất MPa

Bê tông

th−ờng Bê tông nhẹ

Cáp giảm ứng suất 345 380

Cáp phục hồi chậm 275 310

Một phần của tài liệu Tính toán dầm liên tục bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có tiết diện thay đổi (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)