III. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn
3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn lu động
trong doanh nghiệp.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động các doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau và không doanh nghiệp nào giống doanh nghiệp nào, tuy nhiên có thể kể ra một số biện pháp chủ yếu sau:
* Lựa chọn phơng án, kế hoạch kinh doanh thích hợp với thực tế thị tr- ờng: việc lựa chọn và xây dựng các kế hoach kinh doanh, phải có nhiều bộ phận trong doanh nghiệp cùng hợp tác thực hiện trên cơ sở nghiên cứu tíếp cận thị trờng và đánh giá đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp, các phơng án, kế hoạch kinh doanh thích hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả tối - u. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến việc thực thi các phơng án kinh doanh mang tính khoa học và thực tiễn. Cụ thể, doanh nghiệp phải tiến hành tìm kiếm bạn hàng nhằm đảm bảo có đợc nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng hoá ổn đinh, lâu dài. Hơn nữa, doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị chu đáo và có các giải pháp phù hợp với những biến cố, thử thách của cơ chế thị trờng.
* Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động và các hình thức sử dụng: do hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến động và doanh nghiệp thờng xuyên tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh nên nhu cầu về vốn lu động cũng thờng xuyên thay đổi. Vì vậy, doanh nghiệp phải xác định đúng đắn các nhu cầu vốn lu động cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Trên cơ sở đó mà cân đồi với khả năng cung ứng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, tránh lãng phí . Cùng với việc xác định nhu cầu vốn lu động chính xác, doanh nghiệp cũng cần xem xét
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn chi phí cho việc sử dụng lu trữ vốn lu động và u nhợc điểm của mỗi hình thức.
* Sử dụng vốn một cách tiết kiệm, không lãng phí: Để sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả, doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp nhằm góp phần huy động tối đa số tài sản lu động hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giải phóng các khoản tài sản bị ứ đọng. Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính này nhằm đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tổng quát tình hình luân chuyển vật t hàng hoá, các khoản phải thu, phải trả để có thể thấy đ… ợc nguyên nhân của vốn lu động bị ứ đọng, kém hiệu quả trong sử dụng và đa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo mọi nguồn tài chính của doanh nghiệp đợc sử dụng tiết kiệm hiệu quả nhất.
* Giải quyết tốt quá trình thanh toán: Doanh nghiệp phải theo dõi thờng xuyên, chặt chẽ việc thực hiện thu hồi công nợ từ khách hàng và các khoản phải thu khác, đồng thời có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro không đợc thanh toán. Mặt khác, doanh nghiệp phải giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Tóm lại, vốn lu động là một bộ phận vốn quan trọng của doanh nghiệp, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp. Do đó, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn
Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn