Kế hoạch hoá nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 (Trang 74 - 75)

II. Một số kiến nghị

3. Kế hoạch hoá nguồn vốn

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, do đó việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động là biện pháp cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp.

Thực tế công tác quản lý, tổ chức huy động và sử dụng vốn lu động ở chi nhánh cho thấy còn nhiều tồn tại, hạn chế nh đã nêu ở chơng 2, do đó ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động ở chi nhánh. Vậy để đảm bảo cho việc sử dụng vốn lu động đạt hiệu quả cao thì khi lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động chi nhánh cần quan tâm, chú ý một số vấn đề sau:

Một là: Chi nhánh cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết tối thiểu, từ đó có biện pháp phù hợp huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu này, tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn ảnh h- ởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, đồng thời đảm bảo vốn huy động đợc quyền kiểm soát.

Hai là: Sau khi xác định nhu cầu vốn lu động, chi nhánh cần xác đinh số vốn lu động thực có của mình, số vốn thừa (thiếu) từ đó có biện pháp huy động đủ số vốn thiếu hoặc đầu t số vốn thừa hợp lý từ đó giảm thấp nhất chi phí sử dụng vốn lu động, mặt khác có thể đa số vồn thừa vào sử dụng, từ đó nâng cao

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn Ba là: Mỗi khoản vốn cần có định hớng sử dụng hợp lý:

Đối với các khoản vốn chiếm dụng là nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh, đến ngày 31/12/2001 khoản này chiếm 65,8% trên tổng vốn lu động của chi nhánh (nguồn: Bảng 4, chơng 2). Đây là một con số rất lớn, một mặt thoả mãn nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh, mặt khác đòi hỏi chi nhánh phải có kế hoạch quản lý, sử dụng, hoàn trả theo thời gian cụ thể nhất quán, khả thi, nhằm phát huy tính linh hoạt của nguồn vốn này, tránh tình trạng bị động trong hoàn trả vốn sẽ gây phát sinh nhiều chi phí cho chi nhánh.

Đối với khoản vốn vay ngắn hạn, tại thời điểm 31/12/2001 nguồn vốn này chiếm 19,2% trên tổng vốn lu động tơng ứng với số tiền 6.030.877.000đ (nguồn: Bảng 4, chơng 2). Nguồn vốn vay tơng đối thoả mãn nhu cầu sử dụng trong năm. Tuy nhiên, chi nhánh cần lập kế hoạch huy động và sử dụng theo từng kỳ khác nhau, có kế hoạch vay trả theo từng thời điểm.

Bốn là: Căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của chi nhánh. Trong thực tế, chi nhánh có thể phát sinh những nghiệp vụ gây thừa vốn hoặc thiếu vốn, do đó chi nhánh cần phải chủ động cung ứng kịp thời, sử dụng vốn thừa hợp lý để đảm bảo sản xuất kinh doanh đợc liên tục, hiệu quả.

Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhất thiết phải dựa vào phân tích chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trớc kết hợp với dự tính tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tăng trởng trong kỳ tới và những dự đoán về nhu cầu của thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w