Khả năng thanh toán của chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 (Trang 64 - 67)

III. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh

4. Khả năng thanh toán của chi nhánh

Nh đã trình bày ở chơng 1 các hệ số này đo lờng khả năng đáp ứng các ràng buộc pháp lý về tài chính của doanh nghiệp (nghĩa là thanh toán các khoản nợ ngắn hạn). Khi doanh nghiệp có đủ tiền, doanh nghiệp sẽ tránh đợc việc vi phạm các ràng buộc pháp lý về tài chính và vì thế tránh đợc nguy cơ chịu các áp lực về tài chính.

Khả năng thanh toán của chi nhánh tốt hay xấu ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của chi nhánh.Bởi vậy để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động không thể không đánh giá tình hình và khả năng thanh toán của chi nhánh. Khả năng thanh toán của chi nhánh đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời ở bảng sau.

Bảng 10: Khả năng thanh toán của chi nhánh trong 2 năm 2000 và 2001.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

2000/2001

Số tiền TL%

1 Tổng tài sản lu động 31.307.152 34.247.549 2.940.549 9,4

- Tài sản bằng tiền 2.123.593 2.270.632 147.039 6,9

- Các khoản phải thu 7.431.614 8.630.395 1.198.781 16,1

- Hàng lu kho 20.219.534 21.521.436 1.301.902 6,4

- Tài sản lu động khác 1.532.411 1.825.086 292.675 19,2

2 Tổng nợ ngắn hạn 27.494.610 28.779.453 1.284.843 4,7

* Hệ số thánh toán hiện thời 1,14 1,19 0,05 4,3

* Hệ số thanh toán nhanh 0,4 0,44 0,04 10

* Hệ số thanh toán tức thời 0,077 0,079 0,002 2,6

Nguồn tính toán từ số liệu của bảng CĐKT năm 2000 và 2001.

4.1 Hệ số thanh toán hiện thời .

Kết quả hệ số thanh toán hiện thời cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong một năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của chi nhánh là khả quan, cả hai năm 2000 và 2001 hệ số này đều lớn hơn 1 và năm 2001 tăng cao hơn năm 2000 là 4,3%, đa hệ số thanh toán hiện thời của chi nhánh tăng từ 1,14 năm 2000 lên 1,19 năm 2001. Có đợc kết quả này là do năm 2001 vốn lu động đợc đầu t tăng thêm 2,940.397.000đ với tốc độ tăng 9,4%, còn tổng nợ ngắn hạn chỉ tăng 1.284.843.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 4,7%. Nh vậy, cả tài sản lu động và nợ ngắn hạn đều tăng nhng tốc độ tăng của tài sản lu động nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, nên khả năng thanh toán hiện thời của chi nhánh năm 2001 đã tăng cao hơn so với năm 2000.

Tuy nhiên hệ số thanh toán hiện thời chỉ có ý nghĩa rất bao quát và chủ yếu nói lên tình hình tài trợ của tài sản lu động cho các khoản nợ ngắn hạn của chi nhánh chứ cha thực sự phản ánh chính xác về khả năng thanh toán của chi nhánh. Ngoài ra, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (hàng lu kho) tuy là một bộ phận cấu thành của tài sản lu động, nhng đó thờng mới chỉ là tính toán chủ quan của chi nhánh chứ cha chắc chắn đã đợc chủ đầu t chấp nhận thanh toán. Vì vậy, khi phân tích khả năng thanh toán của chi nhánh, ta cần phân tích thêm các chỉ tiêu cụ thể hơn nh hệ số

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời.

4.2 Hệ số thanh toán nhanh.

Nh đã trình bày ở chơng 1, hệ số thanh toán nhanh đo lờng mức độ đáp ứng nhanh của vốn lu động trớc các khoản nợ ngắn hạn. Trong tài sản lu động của doanh nghiệp hiện có thì vật t hàng hoá có tính thanh khoản thấp nhất. Vì vậy khi xác định hệ số thanh toán nhanh ngời ta đã trừ phần hàng tồn kho ra khỏi tài sản đảm bảo thanh toán nhanh.

Với nguyên tắc nh vậy, kết quả tính toán từ bảng 10 cho thấy trong năm 2001 hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh đã khả quan hơn so với năm 2000, với tốc độ tăng 10% đã đa hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh tăng từ 0,4 năm 2000 lên 0,44 năm 2001. Xét về mặt lý thuyết, hệ số này thờng lấy tiêu chuẩn bằng 1 để so sánh nên có thể thấy chi nhánh đang gặp khó khăn trong việc giải quyết công nợ đến hạn. Tuy nhiên, do đặc thù riêng trong ngành xây dựng cơ bản thì chỉ tiêu này có thể chấp nhận đợc.

Để cải thiện hệ số thanh toán nhanh, ban quản trị tài chính chi nhánh đã cố gắng tăng tài sản lu động nhanh hơn và hạn chế tơng đối tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Trong năm 2001 mặc dù hàng tồn kho vẫn tăng 1.301.902.000 nhng lại giảm về tỷ trọng (năm 2000 chiếm 64,6% trên tổng tài sản lu động, thì năm 2001 chỉ còn 62,8%) nên đã làm lợng tài sản có tính thanh khoản cao tăng nhanh, chính vì vậy mà hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh đợc cải thiện.

4.3 Hệ số thanh toán tức thời .

Chỉ tiêu này với ý nghĩa cứ một đồng công nợ ngắn hạn thì hiện tại doanh nghiệp có bao nhiêu đơn vị tiền tệ tài trợ cho nó, nếu chỉ tiêu này cao phản ánh khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt, nếu chỉ tiêu này mà thấp thì khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là cha tốt.

Với nguyên tắc nh vậy hệ số thanh toán tức thời đợc xác định bằng công thức:

Với chi nhánh, chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua tính toán ở bảng 10 cho thấy, năm 2001 chỉ tiêu này đợc cải thiện với tốc độ tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2000, nhng ngay cả khi đã đợc cải thiện thì tỷ số này vẫn còn rất thấp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn (0,079 năm 2001 và 0,077 năm 2000). Đây là tình trạng đáng báo động, chỉ số này quá thấp là điều rất nguy hiểm. Vì theo lý thuyết chỉ số này sẽ đạt mức an toàn khi nó bằng từ 0,5 đến 1. Để cải thiện hệ số thanh toán tức thời chi nhánh có thể chuyển đổi một số tài sản lu động khác sang hình thức “khoản đầu t ngắn hạn” nh trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu vì khi tính hệ… số thanh toán tức thời ngời ta đã cộng các khoản này vào cùng với tiền mặt, vì coi nó có tính thanh khoản tơng đơng tiền mặt. Nhng hiện nay, chi nhánh vẫn cha đầu t vào các loại này, đây cũng là tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Các khoản đầu t ngắn hạn không chỉ có ích về tính thanh khoản mà chúng còn đem lại một nguồn thu nhập đáng kể nếu chi nhánh đầu t hiệu quả, chi nhánh nên nghiên cứu đầu t vào khoản mục này, đặc biệt với những khoản tiền nhàn rỗi. Hiện nay thị trờng chứng khoán đã đi vào hoạt động, chi nhánh cũng cần có đội ngũ nhân lực có kiến thức để có thể phân tích đầu t hiệu quả vào thị trờng này. Biết rằng việc duy trì tiền mặt ở mức quá cao sẽ làm hiệu quả đầu t thấp do tính không sinh lời của chúng, song nếu duy trì ở mức quá thấp sẽ khiến chi nhánh gặp khó khăn trong thanh toán tức thời, bị động về tài chính, bỏ nỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

Qua phân tích nhóm chỉ tiêu thanh toán cho thấy tình hình thanh toán của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn, các nhà quản trị tài chính chi nhánh cần theo dõi thờng xuyên các khoản nợ đến hạn, đồng thời có chính sách đầu t tài chính ngắn hạn hợp lý sao cho có thể chuyển đổi các tài sản lu động thành tiền một cách nhanh nhất, sẵn sàng đáp ứng các khoản nợ đến hạn của chi nhánh. Đồng thời kết hợp với chính sách kế hoạch hoá nguồn tiền mặt, tích cực thu hồi các khoản phải thu. Quản lý chặt nguồn tài chính, có nh vậy chi nhánh mới có khả năng đứng vững và phát triển trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w