III. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh
2. Tốc độ luân chuyển của vốn lu động
3.3 Hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá
Vốn vật t hàng hoá là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lu động, nên hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung. 1*1 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Ban hành theo quyết định số 682/BXD – CSXD ngày 14/12/1996 và quyết định số 439/BXD – CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ trởng Bộ xây dựng thì số ngày cần thiết để thu hồi các khoản thanh toán sau bàn giao công trình là từ 45 ngày đến 60 ngày, trong các trờng hợp đặc biệt không vợt quá 90 ngày sau bàn giao công trình”.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Đào Việt Tuấn Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá đợc thể hiện thông qua số vòng luân chuyển và số ngày bình quân một vòng luân chuyển vốn vật t hàng hoá của chi nhánh.
Năm 2001 số vòng quay của vốn vật t hàng hoá tăng 0,03 vòng so với cùng kỳ năm 2000, lên đã làm cho số ngày luân chuyển bình quân của một vòng quay vốn vật t hàng hoá giảm đi 4,3 ngày. Đa số ngày cần thiết cho một vòng quay vốn vật t hàng hoá giảm từ 231 ngày năm 2000 xuống còn 226,7 ngày năm 2001. Đây là một kết quả tốt, để thấy đợc ảnh hởng của nó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tôi giả sử rằng số vòng quay của vốn vật t hàng hoá vẫn nh năm 2000, thì để đạt đợc doanh thu theo giá vốn (giá vốn hàng bán) nh năm 2001 chi nhánh cần phải đầu t:
34.740.938.000 ữ 1,58 = 21.987.936.000đ
Nh vậy, nhờ tốc độ luân chuyển tăng nên mà năm 2001 chi nhánh đã tiết kiệm đợc một khoản vật t là:
21.987.936đ - 21.521.436.000 = 466.500.000. Đây là một kết quả khả quan chi nhánh cần phát huy, khai thác trong thời gian tới.