Giải pháp nâng cao chất lượng đối thoại xã hội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam (Trang 84 - 91)

III. Giải pháp tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam

4.Giải pháp nâng cao chất lượng đối thoại xã hội

Trước thực trạng nêu trên, để phòng ngừa, hạn chế tranh chấp lao động và đình công, đặc biệt là chấm dứt tình trạng đình công không đúng trình tự pháp luật quy định, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh trong doanh nghiệp, trong thời gian tới, tập trung triển khai thực hiện một số giải pháp sau:

- Thứ nhất, tiếp tục rà soát các văn bản quy phạm pháp luật lao động để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp và ban hành đồng bộ để doanh nghiệp tổ chức thực hiện - Thứ hai, tổng kết và hướng dẫn việc thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể ngành về tiền lương tối thiểu ngành; xây dựng phương án và thực hiện thí điểm việc tham vấn tiền lương đối với một số doanh nghiệp.

- Thứ ba, tăng cường công tác tập huấn tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật cho người sử dụng lao động, người lao động và công chức làm công tác lao động ở các cơ quan quản lý nhà nước các cấp. - Thứ tư, tập trung lực lượng thanh tra viên phối hợp với các tỉnh, thành phố tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp,

trước mắt tập trung vào doanh nghiệp có nguy cơ đình công cao, biểu dương kịp thời những nơi thực hiện tốt và kiên quyết xử lý nghiêm những hành vi lẩn tránh, thực hiện không đúng quy định.

- Thứ năm, phối hợp với các bên liên quan duy trì hoạt động của Uỷ ban quan hệ lao động cấp quốc gia để tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về phương hướng, cơ chế, chính sách liên quan đến quan hệ lao động, triển khai thực hiện cơ chế phối hợp ba bên ở cấp quốc gia và địa phương làm cơ sở thúc đẩy cơ chế phối hợp hai bên ở doanh nghiệp.

- Thứ sáu, thực hiện việc sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị số 06/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nghiêm túc kiểm điểm những việc làm được, chưa làm đuợc, trách nhiệm của các cấp, ngành và xây dựng kế hoạch, các giải pháp giải quyết vấn đề đình công và xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, báo cáo ban bí thư, Thủ tướng và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.

KẾT LUẬN

Tạo việc làm bền vững mang ý nghĩa kinh tế - xã hội hết sức sâu sắc, đó chính là điều kiện để ổn định kinh tế, xã hội và sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia.

Thực trạng lao động, việc làm ở nước ta hiện nay đã và đang đặt ra rất nhiều thách thức cần được giải quyết. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn đang ở mức khá cao, bên cạnh đó chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu đào tạo cũng như phân bố lao động theo ngành nghề và theo vùng lãnh thổ vẫn còn nhiều bất cập. Trong khi đó vấn đề sủ dụng lao động trẻ em, tình trạng lao động bị cưỡng bức, bị phân biệt đối xử, đình công và tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp đang ở mức đáng lo ngại gây ảnh hưởng không tốt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

Chính vì vậy, phải coi tạo việc làm bền vững là một ưu tiên hàng đầu trong các chính sách của Đảng, Nhà nước và rất cần sự phối hợp của các Bộ, ban ngành và đặc biệt là doanh nghiệp và người lao động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kế hoạch hoá Phát triển kinh tế - xã hội, TS Ngô Thắng Lợi, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống Kê, 2006.

2. Giáo trình Kinh tế phá triển, GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động – Xã hội, 2006.

3. Tài liệu tập huấn về Chiến lược Lồng ghép việc làm nhằm giảm nghèo trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch & Đầu tư.

4. World Social Security Forum.

5. Hội nghị tổng kết công tác năm 2008 và triển khai nhiệm vụ năm 2008, Bộ Kế hoạch & Đầu tư.

6.Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Bộ Kế hoạch & Đầu tư.

7. Hội thảo : “ Tăng cường quản lý về lao động nhằm thúc đẩy việc làm bền vững và hỗ trợ phát triển thị trường lao động tại Việt Nam”, Bộ LĐ – TB và Xã hội.

8. Hệ thống văn bản về bảo trợ xã hội và xoá đói giảm nghèo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

9. Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt...1

Danh mục các bảng biểu...2

Lời mở đầu...3

Chương I: Sự cần thiết tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam I. Cơ sở lý luận của việc làm bền vững...5

1. Một số khái niệm cơ bản...5

1.1 Việc làm...5

1.2 Bền vững...5

1.3 Việc làm bền vững...7

2. Các yếu tố cấu thành việc làm bền vững...8

2.2 Tạo việc làm...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3 Bảo trợ xã hội...10

2.3.1 Định nghĩa...10

2.3.2 Các thành phần của bảo trợ xã hội...11

2.4 Đối thoại xã hội...12

II. Sự cần thiết phải tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...13

1. Những đòi hỏi nội tại nền kinh tế và yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới...13

1.1 Những đòi hỏi nội tại nền kinh tế...13

1.2 Thách thức hội nhập kinh tế thế giới...15

2. Vai trò của việc làm bền vững đối với PTKTXH...16

III. Kinh nghiệm của một số nước trong tạo việc làm bền vững...16

1. Kinh nghiệm của Singapore...17

2. Kinh nghiệm của HongKong...17

3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...17

Chương II: Đánh giá tình hinh tạo việc làm bền vững ở Việt Nam..

I. Tổng quan về tạo việc làm ở Việt Nam...25

1. Tình hình lao động, việc làm ở Việt Nam...25

2. Các chính sách tác động tới tạo việc làm ở Việt Nam...27

2.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực...27

2.1.1 Chính sách phát triển giáo dục cơ bản...27

2.1.2 Chính sách phát triển đào tạo và dạy nghề...28

2.2 Chính sách về phát triển thị trường lao động...31

2.3 Chính sách về môi trường và điều kiện lao động...32

2.4 Chính sách việc làm...34

2.4.1 Các chính sách vĩ mô về việc làm...34

2.4.2 Các chính sách cụ thể về việc làm...35

2.4.3 Các chương trình hỗ trợ nguời thất nghiệp...35

III. Thực trạng về tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...39

1. Khuyến khích các quyền cơ bản tại nơi làm việc...39

2. Tạo việc làm...41

2.1 Thông qua các Chương trình phát triển kinh tế - xã hội...42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 Thông qua quỹ quốc gia về việc làm...42

2.3 Thông qua đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo Theo hợp đồng...43

3. Mở rộng và hoàn thiện hệ thống bảo trợ xã hội đối với người LĐ...44

3.1 Trợ giúp đột xuất...45

3.2 Trợ giúp thường xuyên...48

3.2.1 Về người cao tuổi...48

3.2.2 Về người tàn tật...49

3.2.3 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt...51

3.3 Tình hình các cơ sở bảo trợ xã hội...51

3.4 Tình hình thực hiện chính sách trợ cấp xã hội từ năm 2000-2007...52

4. Cơ chế tham vấn ba bên và đối thoại xã hội...55

III. Kết luận về tình hình tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...57

1. Về các quyền tại nơi làm việc...57

1.1 Mặt được...57

1.2 Mặt tồn tại...57

1.3 Nguyên nhân tồn tại...57

2. Về tạo việc làm...58

2.1 Mặt được...58

2.2 Mặt tồn tại...59

2.3 Nguyên nhân tồn tại...60

3. Về bảo trợ xã hội...60

3.1 Trợ giúp đột xuất...60

3.1.2 Mặt tồn tại...61

3.2 Trợ giúp thường xuyên...61

3.2.1 Mặt được...61

3.2.2 Mặt tồn tại...62

3.3 Nguyên nhân tồn tại...63

4. Về đối thoại xã hội...63

4.1 Mặt được...63

4.2 mặt tồn tại...64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3 Nguyên nhân tồn tại...64

Chương III: Một số giải pháp tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...66

I. Những thách thức đối với tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...66

1. Đặt vấn đề...66

2. Một số vấn đề nảy sinh khi Việt Nam gia nhập WTO...67

II. Quan điểm và định hướng tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...71

1. Về quan điểm...71

2. Định hướng tạo việc làm bền vững trong thời gian tới...71

2.1 Định hướng thực hiện có hiệu quả các quyền tại nơi làm việc...71

2.2 Định hướng tạo và giải quyết việc làm...72

2.3 Định hướng phát triển hệ thống bảo trợ xã hội...73

2.4 Định hướng nâng cao chất lượng đối thoại xã hội...74

III. Giải pháp tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam...75

1. Giải pháp thực hiện hiệu quả các quyền tại nơi làm việc...75

2. Giải pháp về tạo việc làm...75

2.1 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về lao động và thị trường lao động...76 2.2 Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề đa cấp trình độ, chuyển từ dạy

lao động cho TTLĐ...76

2.3 Phát triển cầu lao động của thị trường...77

2.4 Hoàn thiện hệ thống giao dịch của thị trường lao động...79

3. Phát triển hệ thống bảo trợ xã hội phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN...80

3.1 Giải pháp về nhận thức...81

3.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách...81

3.3 Giải pháp về tài chính...82

3.4 Giải pháp về tổ chức thực hiện...82

4. Giải pháp nâng cao chất lượng đối thoại xã hội...84

Kết luận...86

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam (Trang 84 - 91)