Đặc đIểm giáodục Hà Nộ i.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố Hà Nội (Trang 29 - 34)

thực trạng công tác quản lý chi nsnn cho giáo dục ở thành phố hà nội

1.2. Đặc đIểm giáodục Hà Nộ i.

Trong những năm gần đây , song song với việc đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế , cùng với những bớc chuyển mình của đất nớc , nền giáo dục của Hà Nội đã thu đợc những thành quả quan trọng về mọi mặt . Quy mô giáo dục đợc mở rộng , đa dạng hoá các hình thức giáo dục , nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trờng .Chất lợng giáo dục có những chuyển biến đáng kể , trình độ dân trí của ngời dân đợc nâng cao . Giáo dục Hà Nội nằm trong hệ thống giáo dục quốc gia là một hệ thống tơng đối hoàn chỉnh , thống nhất đa dạng với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học cung cấp một nền tri thức toàn diện .

Xét về quy mô giáo dục trong những năm qua tăng tơng đối nhanh bớc đầu đáp ứng nhu cầu học tập của ngời dân thủ đô . Theo bảng 1 , ta sẽ thấy rõ sự tăng lên về quy mô giáo dục . Tổng số học sinh mầm non và học sinh phổ thông năm học 2001-2002 là 631.167 học sinh tăng lên 21.713 học sinh tơng ứng 3,58% so với năm học 2000-2001 có 609.454 học sinh .

Bảng 1: Sự phát triển của các nghành học của thành phố Hà Nội

Nghành Học Số Trờng Số Lớp Học Sinh 2000 2001 2001 2002 2000 2001 2001 2002 2000 2001 2001 2002 Mầm non 298 328 2067 2214 75235 78035 Phổ Thông Tiểu học 262 269 6375 6456 226269 240117 THCS 221 228 4431 4490 186884 189759 THPT

Dân Lập 27 36 648 909 18468 23063

Tổng 847 904 15449 16078 609454 631167

( Nguồn : Sở Giáo dục vàĐào tạo Hà Nội).

Về giáo dục mầm non , hiện tại Hà Nội đã huy động đợc 16% trẻ em trong độ tuổi này đi nhà trẻ so với tỷ lệ này trong cả nớc chỉ đạt khoảng 10% . Đối với bậc tiểu học , Hà Nội từng bớc hoàn thiện , tiến tới học sinh đợc học 2 buổi / ngày , tạo đIều kiện cho các em đợc kết hợp học tập , lao động , vui chơi ngay tại trờng học . Đối với bậc phổ thông , do nhu cầu học tập ngày càng cao nhng điều kiện hệ thống trờng công lập không đáp ứng đủ , nghành giáo dục Hà Nội đã từng bớc thực hiện đa dạng hoá các loại hình trờng lớp bên cạnh hệ thống trờng công lập . Vì vậy, số lợng các loại hình hệ B , bán công dân lập ngày tăng lên . Ngoài ra trên địa bàn thành phố đã có khoảng 57 lớp học tình thơng Phổ cập giáo dục tiểu học đ… ợc thực hiện trên 100% xã phờng .

Ngoài việc phát triển các nghành học sự nghiệp giáo dục , thành phố còn phát triển các nghành giáo dục thờng xuyên để đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của ngời dân . Nhiều hình thức học tập đựơc tổ chức nh giáo dục từ xa , bổ túc văn hoá , các lớp chuyên đề , học nghề , học ngoại ngữ nhằm nâng cao kiến thức trình độ thu… hút ngày càng đông ngời học .

Bảng 2 : Sự phát triển nghành học giáo dục thờng xuyên .

Nội Dung Năm : 2000 - 2001 Năm : 2001 - 2002

Xoá mù và sau xoá mù 3171 3429

Chuyên đề 41587 42787

Bổ túc văn hoá 7162 7653

Học Nghề 9784 10628

Ngoại ngữ 17537 20037

Tổ chức giáo dục tử xa 4305 5010

Bổ túc văn hoá trung học 20119 21368

( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội )

Hà Nội cùng là một trong những tỉnh thành đầu tiên trong cả nớc thực hiện xã hội hoá giáo dục .

Mặt khác , quy mô giáo dục còn đợc thể hiện rất rõ ở đội ngũ giáo viên . Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và tâm huyết với sự nghiệp trồng ngời , trong nhiều năm liên tiếp nghành giáo dục thủ đô luôn đI đầu trong cả nớc về công tác giảng dạy . Hơn 95 % giáo viên cấp tiểu học đạt trình độ chuẩn hoá , giáo viên cấp trung học cơ sở đạt chuẩn là 97% , giáo viên trung học phổ thông đạt chuẩn là 98% .

Bảng 3 : Số lợng giáo viên Nghành Học Năm : 2000 - 2001 Năm : 2001 - 2002 Mầm non 3214 3460 Phổ thông Tiểu Học 6985 7092 THCS 8176 8393 THPT 3274 3564 Tổng 21649 22572

( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo )

Đi đôi với việc mở rộng quy mô , nghành giáo dục Hà Nội còn có những biện pháp để nâng cao chất lợng giáo dục nh đổi mới mục tiêu , đổi mới chơng trình nội dung giảng dạy ở các cấp học , đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng bồi dỡng năng lực tự học , phát huy khả năng nghiên cứu chủ động sáng tạo ở học sinh , tránh tình trạng thụ động trong cách học , tiếp thu bài học . Một số biện pháp cụ thể đã đ- ợc áp dụng có hiệu quả :

- Đổi mới việc giảng dạy và học tập các môn lý luận , chính trị , xây dựng nề nếp kỷ cơng dạy và học , chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên và học sinh .

- Đổi mới phơng pháp giảng dạy , kết hợp học đi đôi với hành , lý luận với thực tiễn , mời các giáo viên giỏi trực tiếp giảng bài , trao đổi kinh nghiệm giảng dạy .

- Tăng cờng trang thiết bị đồ dùng phục vụ giảng dạy và học tập

- Sắp xếp lại mạng lới trờng phổ thông trung học theo hớng tập trung thành một trung tâm đào tạo các trình độ giáo viên nhằm sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên , đẩy mạnh việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên thờng xuyên và cán bộ quản lý .

Nhờ sự nỗ lực của thầy trò và cán bộ lãnh đạo nghành giáo dục Hà Nội trong những năm qua chất lợng giảng dạy của các cơ sở giáo dục đợc nâng lên kể cả về chuyên môn lẫn đạo đức và kết quả học tập của học sinh cuối năm , kết quả các kỳ thi tốt nghiệp cuối cấp ( xem bảng 4 )…

Bảng 4: Chất lợng giáo dục phổ thông năm học 2001-2002

Cấp học Văn hoá Đ ạo đức

Giỏi Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu

Tiểu học 18,2 49,3 30,6 1,9 75 24,8 0,2 0

THCS 17,6 43,8 33,5 5,1 60,2 35,5 3,7 0,4

THPT 16,9 53,4 22,9 6,8 63,5 31,2 4,6 0,8

( Nguồn : Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội )

Chất lợng giáo dục Hà Nội còn đợc thể hiện ở kết quả học tập của học sinh các trờng chuyên , ở các kỳ thi học sinh giỏi toàn thành phố đợc tổ chức hàng năm ở tất cả các cấp học .

Mặc dù đạt đợc những kết quả đáng mừng nhng giáo dục Hà Nội hiện nay vẫn đang còn tồn tại một số bất cập . Quy mô và chất lợng giáo dục cha đồng đều giữa các quận , huyện nội và ngoạI thành , giữa các trờng . Trình độ học sinh còn rất chênh lệch giữa các trờng chuyên , trờng công bình thờng và hệ thống trờng bán công dân lập . Đặc biệt xã hội hiện nay còn có nhiều định kiến và cha có sự tin tởng vào chất lợng của hệ thống trờng bán công , dân lập , t thục .

Bảng 5: Chất lợng kỳ thi tốt nghiệp

Cấp học

Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu

Năm : 2000 - 2001 Năm : 2001 - 2002

THCS 98,56 98,78

THPT 96,7 96,53

Tiểu học 99,2 99,6

( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội)

Ngoài ra những mặt trái của nền kinh tế thị trờng nh tệ nạn xã hội , thái độ coi trọng đồng tiền thái quá , thơng mại hoá mọi quan hệ đã xâm nhập vào nhà tr… ờng gây ra những tác động xấu tới sự phảt triển tâm lý , ý thức của học sinh hiện nay . Vấn đề này đòi hỏi nghành giáo dục phảI tiến hành đồng bộ , phối hợp giữa gia đình , nhà trờng các cơ quan chức năng và đặc biệt là bản thân học sinh để tạo nên một môi trờng giáo dục lành mạnh .

với vai trò của thủ đô với cả nớc thì một trong những giải pháp quan trọng là tăng c- ơng đầu t và đầu t có hiệu quả cho giáo dục nh trong nghị quyết trung ơng VIII đã khẳng định : phải đầu t cho giáo dục là đầu t cơ bản quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đất nớc . Để có đợc cái nhìn chi tiết hơn chúng ta nghiên cứu quá trình sử dụng các nguồn kinh phí của nghành giáo dục Hà Nội , đặc biệt là nguồn ngân sách nhà nớc .

2. tình hình huy động kinh phí cho giáo dục thành phố Hà nội hiện nay .

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố Hà Nội (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w