Kế hoạch hóa nguồn chi cho giáodục đào tạo.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố Hà Nội (Trang 66 - 68)

2. một số giảI pháp tăng cờng công tác quản lý chi Nsnn cho sự nghiệp giáo dục ở hà nội

2.3. Kế hoạch hóa nguồn chi cho giáodục đào tạo.

Ngân sách nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong tổng chi cho giáo dục . Tuy nhiên , không thể đảm bảo tỷ lệ ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục và càng không thể đáp ứng đợc toàn bộ

nhu cầu của giáo dục đào tạo . Cho nên cần phải kế hoạch hoá nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp giáo dục .

Trớc hết phải sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc trên cơ sở trả l- ơng và các khoản chi phí có tính chất lơng cho cán bộ , giáo viên , phần còn lạI đợc bố trí bình quân trên đầu học sinh siinh viên . Cần phân bổ ngân sách thành phố cho từng quận , huyện dựa trên đầu học sinh thực tế của từng quận , huyện chứ không phân bổ theo đầu dân .

Ngoài nguồn ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục , cần phải chủ động phát huy mọi nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục của đất nớc , nh nguồn vốn huy động từ các quỹ hỗ trợ , nguồn vay và viển trợ của các cá nhân tổ chức trong và ngoài nớc , nguồn đóng góp của ngời học Đặc biệt chú ý ở đây là nguồn vốn huy động từ… việc đóng góp của ngời học . Đây là một tiềm năng to lớn mà nghành giáo dục cha khai thác đợc nhiều . Hiện nay nguồn vốn “ nhàn rỗi “ trong dân là rất lớn , ngời dân có thói quen thích cất giữ tiền dới dạng vàng , ngoại tệ hoặc bất động sản chứ không đầu t vào sản xuất kinh doanh . Và thói quen này nó không còn phù hợp nữa . Trong khi đó nhu cầu học tập trong dân là lớn , gia đình có ảnh hởng mạnh tới xu hớng chọn loại hình đào tạo cho con em mình . Và ở nớc ta gia đình có thờng bao toàn bộ quá trình học tập của con em mình từ khi đi học tiểu học cho đến đại học , số gia đình có con em học càng ở bậc cao hơn thờng chiếm tỷ lệ giàu có nhiều hơn . Vì vậy , việc huy động nguồn vốn đầu t cho giáo dục từ dân có thể có nhiều khả năng hơn . Phát triển và mở rộng các loại hình giáo dục đào tạo ngoài công lập . Loại hình giáo dục ngoài công lập giúp cho ngời dân có nhiều sự lựa chọn cho con em mình môI tr- ờng học tập và rèn luyện . Việc mở rộng loại hình này nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc , đồng thời đảm bảo chất lợng giáo dục cao nhằm thu hút học sinh tham gia ngày càng nhiều . Nhng nó đòi hỏi yêu cầu về cơ chế quản lý tài chính rất cao . Để làm đợc đIều này cần có sự phối hợp giữa nghành giáo dục với nghành tài chính và các nghành có liên quan . Ngoài ra việc thực hiện công khai tài chính

kiểm tra , kiểm soát lẫn nhau giữa các đơn vị , trờng học với dân từ đó hạn chế việc thu, chi thiếu minh bạch đối với các khoản đóng góp . Mặt khác thành phố cũng cần có chính sách thu hút các tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t vào thành phố để mở rộng trờng lớp đào tạo cho các nghành học , bậc học mà hiện nay chúng ta cha có đIều kiện .

2.4. Tăng cờng quản lý chi NSNN cho giáo dục thành phố ngay từ khâu kế hoạch , điều hành cấp phát cho đến quyết toán .

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố Hà Nội (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w