2.1. Nguồn ngân sách nhà nớc
Để duy trì sự phát triển ổn định lâu dài thì nền tảng của nó là sự phát triển một hệ thống giáo dục toàn diện , để tạo ra đội ngũ những ngời có trọng trách cho thành phố . Hội nghị lần hai của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đã nêu rõ : Ngân sách nhà nớc giữa vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục đào tạo và phải đợc sử dụng tập trung .
Để định hớng cho sự phát triển của toàn nền kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng các chính sách , giải pháp cụ thể . Các giải pháp đó càng trở nên đa dạng hơn trong nền kinh tế thị trờng nh : công cụ hành chính , công cụ chính sách , công cụ pháp luật , công cụ kinh tế Nh… ng mỗi công cụ lại có những u nhợc đIểm riêng phù hợp với từng thời đIểm chính sách Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , công cụ pháp luật kinh tế tài chính là công cụ giữ vai trò quyết định , đặc biệt là công cụ tài chính .
Thủ đô Hà Nội là thành phố đi đầu trong thực hiện công cuộc đổi mới cùng với sự phát triển đa dạng của các loại hình kinh tế , cho nên đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các nghành trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế . Công tác quản lý tài chính của thành phố đã đạt đợc những thành tích đáng kể với kế hoạch thu chi ngân sách trong nhiều năm đợc hoàn thành . Đó là điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các nghành , các lĩnh vực , thúc đẩy sự chuyển biến cơ
cấu đầu t , đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội , mức sống nhân dân đợc nâng cao , tạo điều kiện cho sự hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới .
Đại hội trung ơng VIII đã khẳng định : Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng , của nhà nớc và toàn dân .
Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục trong những năm qua nhiều chính sách , chỉ thị về việc đổi mới , phát triển giáo dục ra đời . Hà nội đã giành nhiều kinh phí trong ngân sách đầu t cho giáo dục với chủ trơng : Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển .
Trong nhiều năm qua số chi cho sự nghiệp giáo dục không ngừng tăng lên . Tỷ trọng chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục chiếm hơn 80% trong tổng số chi th- ờng xuyên cuả ngân sách thành phố . Từ đó chúng ta có thể thấy đợc vị trí quan trọng của sự nghiệp giáo dục , sự nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc duy trì và ngày càng nâng cao chất lợng giáo dục của thành phố .
Bảng 6 : Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trong chi thờng xuyên
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng thu NSNN 13038,4 15056,97 17133,5 Tổng chi NSNN 3056,66 3928,98 4881,3 Chi thờng xuyên 2044,91 2383,92 2722,93 Chi thờng xuyên Cho SNGD 647,24 778,55 1008,46
Chi hàng năm cho sự nghiệp giáo dục từ nguồn ngân sách nhà nớc ngoài nguồn chi thờng xuyên còn một phần không nhỏ từ nguồn chi đầu t phát triển .
Bảng 7 : Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục theo nguồn hình thành .
Nội Dung Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
Tổng chi cho giáo dục 666,23 100 810,8 100 944,97 100 Chi thờng xuyên 549,11 82,42 662,078 81,66 779,88 82,53 Chi đầu t phát triển 171,11 17,58 148,47 18,3 4 165,07 17,47
( Nguồn : Sở Tài chính Vật giá Hà Nội ) – Chi thờng xuyên là các khoản chi về tiền lơng , chi hành chính , chi nghiệp vụ chuyên môn Khoản chi này phụ thuộc vào số l… ợng học sinh , giáo viên hiện thời và định mức chi hàng năm đợc xác định tơng đối ổn định . So với chi thờng xuyên , tỷ trọng chi đầu t phát triển tơng đối khiêm tốn , chỉ chiếm khoảng 20% , khoản chi này hàng năm góp phần không nhỏ vào việc phát triển bộ mặt của nền giáo dục thủ đô . Vốn đầu t phát triển đợc sử dụng vào việc xây dựng , cải tạo nâng cấp các công trình , trờng học .
2.2. Các nguồn kinh phí ngoàI ngân sách .
• Nguồn thu từ học phí .
Căn cứ vào Quyết định 70/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc thu học phí ở các cơ sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân . Theo quan điểm của Nghị quyết trung ơng II khoá VIII coi sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân , do vậy nhân dân đóng góp một phần cho sự nghiệp giáo dục , hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục .
Căn cứ vào Quyết định số 334/QĐ-UB ngày 18/8/1998 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thu , sử dụng học phí và một số khoản thu khác ở các cơ sở giáo dục
khoản đóng góp của gia đình học sinh để cùng với nhà nớc đảm bảo các hoạt động giáo dục và đào tạo. Và theo các quy định hiện hành thì nhà nớc miễn thu học phí đối với học sinh đợc hởng chính sách u đãi theo quy định tại Nghị định 218/CP của Chính phủ ngày 29/4/1995 , theo nghị định này thì học sinh tiểu học, học sinh , sinh viên bị tàn tật và có khó khăn về kinh tế , học sinh –sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nơng tựa và những học sinh , sinh viên gia đình cực nghèo theo quy định của nhà nớc . Điều này thể hiện tính công bằng tơng đối của nhà nớc , tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời đều có cơ hội đợc học tập nh nhau . Thể hiện tính u việt của xã hội chủ nghĩa .
Học phí là khoản thu mang tính chất ổn định và góp phần quan trọng vào việc đầu t cho giáo dục . Hàng năm mức thu học phí của các trờng , lớp công lập tăng lên cùng với quy mô của trờng và số học sinh . Đối với các trờng bán công dân lập nhà trờng đợc phép thu để bù đắp chi phí trong quá trình giảng dạy. Đây chính là giải pháp quan trọng nhằm huy động các nguồn đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo nh tinh thần của nghị quyết trung ơng II khoá VIII bàn về giáo dục .
• Các nguồn kinh phí khác .
Ngoài các khoản thu trên còn có các khoản thu khác đóng góp cho giáo dục nh : nguồn viện trợ , khoản đóng góp của các tổ chức xã hội , các khoản ủng hộ của các cá nhân …
Nhìn chung các nguồn kinh phí ngoài ngân sách đã có những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp giáo dục thành phố trong thời gian qua và trong tơng lai thì các nguồn này còn tiếp tục đóng một vị trí quan trọng . Để thực hiện mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì một trong những khía cạnh quan trọng là phải khai thác các nguồn vốn đóng góp từ nhân dân , các tổ chức xã hội , các đoàn thề , nguồn viện trợ để phát triển .
Muốn nền giáo dục phát triển nhất thiết phải có kinh phí đầu t cho nó Nhng đầu t cho giáo dục là một loại đầu t cho tơng lai , khó có thể thấy đợc kết quả trong
kinh phí đó nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất . Thông qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý ngân sách cho sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nội thời gian qua sẽ phần nào giảI đáp cho chúng ta vấn đề này .