Đánh giá tình hình chi và quản lý chi nsnn cho sự nghiệp giáo dục ở hà nội ( 2000 2002)

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố Hà Nội (Trang 58 - 62)

4.1. Những thành tựu đạt đợc :

Trong ba năm 2000-2002 thành phố đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục . Chúng ta có thể khái quát những thành tựu đó nh sau :

+ Về tổng số chi cho sự nghiệp giáo dục :

Đợc sự quan tâm của Đảng uỷ , Chính quyền , các cơ quan chức năng nên đầu t cho giáo dục thành phố không ngừng tăng lên qua các năm cùng vơí sự gia tăng nhu cầu mở rộng về quy mô giáo dục , nâng cao chất lợng giáo dục . Công tác xã hội hoá giáo dục đợc đẩy mạnh , khả năng khai thác nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nớc đợc nâng lên rõ rệt . Vì thế đã hỗ trợ một phần cho ngân sách nhà nớc đầu t cho giáo dục . Nhờ đó sự nghiệp giáo dục của thành phố đã có những chuyển biến đáng kể . Kết quả phát triển giáo dục đã đạt đợc phần nào cho thấy tính phù hợp và hiệu quả việc tăng chi ngân sách nhà nớc đầu t cho giáo dục .

+ Về cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thành phố :

Trong việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc , thành phố đã đầu t cho các nhóm chi theo thứ tự u tiên dựa trên vai trò của từng nhóm chi . Ưu tiên hàng đầu là nhóm chi cho con ngời , do đây là nhân tố quyết định đến sự phát triển của nền giáo dục . Tiếp đến là chi cho mua sắm , sửa chữa , xây dựng cơ sở vật chất . Cuối cùng là các khoản chi cho quản lý hành chính , chi công tác giảng dạy Chi cho con ng… ời là khoản chi chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 43% qua các năm . Đây là cơ sở nâng cao giáo dục . Mặt khác , thì Sở giáo dục cũng đã thực hiện chính sách tiết kiệm một số khoản chi cho quản lý hành chính để đầu t cho công tác giảng dạy . Việc này có ý nghĩa rất lớn trong đIều kiện nh hiện nay .

+ Công tác lập dự toán :

Quy trình lập dự toán ngân sách nhà nớc về cơ bản đợc thực hiện đúng theo luật ngân sách nhà nớc . Việc lập dự toán bắt đầu từ các đơn vị cuối cùng thụ hởng ngân

sách nhà nớc . Các đơn vị chủ động lập dự toán dới sự hớng dẫn của Sở Tài chính và cơ sở giáo dục . Trong quá trình lập dự toán và giao dự toán đã có sự phối hợp giữa Sở Tài chính và Sở giáo dục trên cơ sở đó hớng dẫn cho các đơn vị trực thuộc , nên đã đảm bảo đợc tính trung lập , dân chủ .Việc lập dự toán đợc tiến hành qua nhiều b- ớc , chịu sự giám sát của nhiều cơ quan chức năng , đơn vị chủ quản và đợc thông báo công khai đã làm tăng tính trung thực , chính xác của dự toán . Từ đó tạo đIều kiện thuận lợi cho công tác chấp hành dự toán . Và dự toán ngân sách đợc lập theo đúng biểu mẫu , đúng thời gian và chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nớc , có tiêu chuẩn định mức rõ ràng .

+ Công tác chấp hành dự toán :

Công tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nớc trong những năm 2000-2002 đã có những chuyển biến tích cực và cơ bản thực hiện đúng theo luật định .

Kho bạc nhà nớc đã phối hợp chặt chẽ với Sở Tài chính – Vật giá thành phố , Sở giáo dục - đào tạo . Đã thực hiện cấp phát kinh phí đúng đầy đủ , kịp thời cho các đơn vị sử dụng ngân sách . Với việc kiểm soát chi qua kho bạc nhà nớc đã cho phép hạn chế đợc thấp nhất những chi sai mục đích , chế độ . Và trên thực tế hầu hết các kinh phí đợc sử dụng đúng mục đích theo dự toán đã đợc duyệt . Tính hiệu quả đợc nâng cao .

+ Công tác quyết toán ngân sách nhà nớc :

Quy trình lập , gửi xét duyệt báo cáo quyết toán đã đợc tuân thủ chặt chẽ . Vì vậy đã đảm bảo tính tập trung dân chủ trong quản lý ngân sách nhà nớc . Và việc thực hiện xét duyệt qua nhiều cấp sẽ nâng cao tính xác thực của báo cáo quyết toán . Phần nội dung báo cáo quyết toán theo đúng mục lục ngân sách nhà nớc đã quy định , phản ánh đầy đủ các nội dung ghi trong dự toán . Đây chính là căn cứ tốt để đánh giá một cách khach quan kết quả chấp hành dự toán , tổng kết và rút ra những kinh nghiệm cho chu trình ngân sách tiếp theo .

4.2 . Những tồn tại cần giải quyết .

Với sự quan tâm của các cấp , các nghành nói chung và bản thân nghành giáo dục thành phố nói riêng đã tích cực huy động nội lực để đạt đợc những thành quả đáng khích lệ . Nhng mục tiêu dân trí , nhân lực , nhân tài vẫn cha đạt đợc theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội . Những hạn chế của nghành giáo dục đã bộc lộ thông qua các mâu thuẫn nh giữa quy mô lớn với chất lợng giáo dục cao , giữa yêu cầu quy mô chất lợng giáo dục hiện đại với khả năng cơ sở vật chất trờng lớp , mâu thuẫn giữa tốc độ phát triển giáo dục mạnh với tốc độ phát triển kinh tế và khả năng tăng thu ngân sách nhà nớc có mức độ . Những hạn chế tồn tạI này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan . Trong nhiều nguyên nhân tồn tại hiện nay phải đề cập đến những tồn tại thuộc lĩnh vực tài chính .

Ngân sách nhà nớc đầu t cho giáo dục hiện nay đợc phân phối theo từng năm , tỷ trọng chi cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng thu và cơ cấu chi của ngân sách nhà nớc . Việc tăng ngân sách nhà nớc cha bù đắp số tăng về học sinh . Cho nên cha đủ ngân sách để có thể kích thích nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo .

Ngoài ra do hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho giáo dục thành phố cha đáp ứng đợc quy mô và tiêm năng của thủ đô .

Công tác quản lý ngân sách trong nghành giáo dục cần có biện pháp đIều chỉnh thích hợp trong một số mặt sau :

- Về bộ máy kế toán tài chính trong nghành giáo dục :

Hệ thống tổ chức bộ máy tài chính kế toán của nghành giáo dục thành phố gồm phòng tài vụ thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo và phòng giáo dục ở các quận , huyện . Cùng với sự đi lên của nghành giáo dục , khối lợng kinh phí đầu t ngày càng lớn và nguồn kinh phí đa dạng thì bộ máy kế toán nghành giáo dục Hà Nội cần đợc hoàn thiện để đáp ứng nhiệm vụ quản lý tài chính và hạch toán thu chi của từng cấp . Nh- ng trớc tình hình , nhiệm vụ đổi mới bộ máy kế toán trong nghành giáo dục Hà Nội còn có một số hạn chế :

* Nghiệp vụ kế toán cha sâu , cha đồng đều , cha đủ sức đảm nhiệm trọng trách quản lý nguồn tàI chính từ ngân sách nhà nớc ngày càng lớn .

* Việc xây dựng dự toán , lập , quyết toán quý , năm còn nhiều thiếu sót , thiều căn cứ . Sổ sách ghi chép cha rõ ràng dẫn đến sai sót trong công tác ghi sổ kế toán nhất là đối với cán bộ tàI chính ở những đơn vị thụ hởng ngân sách .

* Cán bộ chuyên môn còn thiếu nên khi lập dự toán , quyết toán kinh phí , kiểm tra việc sử dụng tạI các cơ sở còn nhiều thiếu sót .

- Về cơ chế quản lý cấp phát :

Cơ chế quản lý ngân sách theo nghành cha hoàn thiện , việc cấp phát và quyết toán ngân sách đối với các đơn vị trớc đây thuộc quận , huyện quản lý thành phố uỷ quyền cấp phát ngân sách và tổng hợp quyết toán cho phòng tài chính quận , huyện làm chức năng giám sát kiểm tra tài chính , xem xét theo dõi dẫn đến thiếu dân chủ . Việc lập dự toán theo mục lục ngân sách cha cụ thể rõ ràng gây khó khăn cho việc cấp phát tại các đơn vị cơ sở , nhiều khi xảy ra tình trạng phát sinh kinh phí làm cho việc cấp phát khó khăn .

- Về quy trình cấp phát : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc thực hiện dự toán theo quy định hiện nay phần nào đã đáp ứng đợc tính dân chủ và xác thực hơn so với khâu lập dự toán năm của các cơ sở , song có một thực trạng mà không chỉ nghành giáo dục thủ đô mắc phảI đó là sự phối hợp đồng bộ giữa các nghành , các cấp còn bộc lộ một số hạn chế :

* Dự toán đầu t cho phát triển giáo dục tách rời với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch tài chính . Trong đIều kiện hiện nay thì việc lập dự toán mới chỉ chú ý đến chi thờng xuyên cha có sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính , giáo dục , thống kê với Sở Kế hoạch - Đầu t trong việc xác định căn cứ lập dự toán . * Dự toán ngân sách cho giáo dục cha thống nhất từ trên xuống .

* Dự toán chi ngân sách cho giáo dục cha triển khai triệt để nguồn vốn ngoàI ngân sách .

* Định mức chi hành chính sự nghiệp đợc Bộ Tài chính hớng dẫn và điều chỉnh cha sát với thực tế của thành phố đã gây khó khăn cho việc lập và điều hành ngân sách giáo dục .

Do đây là mô hình quản lý mới nên việc nắm bắt và cập nhật phơng pháp còn nhiều nhợc đIểm , thực thi chính sách còn nhiều khó khăn .

Hiện nay không chỉ nguồn vốn ngân sách cần đợc quan tâm tăng cờng quản lý mà các nguồn vốn khác cũng cần có biện pháp đIều chỉnh .

Trên đây toàn bộ thực trạng chi và quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục ở Hà Nội . Trong đIều kiện đất nớc hiện nay , thành phố đã có nhiều nỗ lực để nhằm nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục . Nhng trong quá trình thực hiện còn gặp một số khó khăn , hạn chế cần phải có biện pháp giải quyết trong thời gian tới .

Chơng III:

một số giảI pháp tăng cờng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ở hà nội

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố Hà Nội (Trang 58 - 62)