Những hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình (Trang 54 - 55)

III. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NỘ

3.2. Những hạn chế, tồn tại

1/ Việc triển khai thực hiện CTHĐ: nhìn chung sự chuyển biến trong những lĩnh vực, những nội dung được đặt ra trong CTHĐ của Chính phủ tại các Bộ, ngành, địa phương còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của những mục tiêu đặt ra và đòi hỏi thực tế của quá trình hội nhập WTO.

hiệu quả đạt được chưa cao, chưa đảm bảo xử lý được một cách triệt để những vấn đề đặt ra.

3/ Tính đồng bộ, gắn kết trong những chuyển biến ở các lĩnh vực là chưa cao. Nhiều vấn đề mang tính liên ngành chưa được xử lý tốt, ảnh hưởng đến kết quả triển khai và thực hiện mục tiêu chung đặt ra trong CTHĐ của Chính phủ. Đặc biệt là những vấn đề trong lĩnh vực nâng cao hiệu quả đầu tư, BVMT và PTBV, phát triển đồng bộ các yếu tố kinh tế thị trường...

4/ Khả năng nhận định, đánh giá và dự báo trước tình hình diễn biến thực tế để chủ động xử lý những vấn đề phát sinh còn nhiều hạn chế. Các vấn đề về xây dựng cơ chế nhận biết, cảnh báo sớm trong các lĩnh vực trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới nhìn chung còn yếu kém.

5/ Một số Bộ, ngành, địa phương còn lúng túng trong việc cụ thể hoá và triển khai thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong CTHĐ của Chính phủ. Trong một số trường hợp, các Bộ, ngành, địa phương vẫn áp dụng một cách cứng nhắc và hình thức những vấn đề được đặt ra CTHĐ của Chính phủ mà không xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng để điều chỉnh cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm riêng của Bộ, ngành và địa phương mình.

Một phần của tài liệu Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w