Xử lý bằng hình thức chơn lấp hợp vệ sinh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 106 - 107)

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BAØN THỊ XÃ ĐỒNG XOAØ

5.3.4.Xử lý bằng hình thức chơn lấp hợp vệ sinh:

Với tình hình thực tế của TXĐX, nếu áp dụng phương pháp xử lý vi sinh, tái chế chi phí sẽ rất cao và vẫn phải chơn lấp vì một phần CTRSH khơng thể xử lý theo các phương pháp khác. Trên cơ sở tình hình thực tế hiện nay, điều kiện về kinh phí đầu tư cịn hạn chế, mức sống của phần lớn nhân dân trong các phường của TXĐX vẫn cịn thấp, khối lượng CTR hàng ngày tương đối nhỏ và chủ yếu là CTRSH. Dựa vào hiện trạng sử dụng đất, khí tượng, thuỷ văn và thảm thực vật các khu vực dự kiến quy hoạch, xử lý CTRSH của các khu vực của TXĐXø theo phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh là phù hợp và hiệu quả.

Cĩ nhiều loại BCL hợp vệ sinh như: Bãi chơn lấp khơ, bãi chơn lấp ướt, bãi chơn lấp hỗn hợp khơ - ướt, bãi chơn lấp nổi, bãi chơn lấp chìm, bãi chơn lấp kết hợp chìm nổi và bãi chơn lấp ở khe núi,… Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất tại

TXĐX và đặc tính của CTRSH, mơ hình bãi chơn lấp được lựa chọn là phương pháp ơ rãnh, kết hợp chơn nửa chìm - nửa nổi. Chất thải được đổ xuống các hố đã được đào sẵn và dùng máy để san ủi, đầm nén chất thải. Sau khi đã lấp hết độ sâu của hố, chất thải tiếp tục được đổ và chơn lấp để tạo thành gị rác cao khoảng 7m. Phương pháp được chọn dựa trên các cơ sở sau:

- Khối lượng CTRSH đưa đến BCL hàng ngày khơng quá lớn: 50 tấn/ngày;

- Biện pháp vận hành BCL đơn giản, dễ kiểm sốt; - Tạo ra sự ổn định vững chắc của bãi;

- Tận dụng được nguồn đất đào từ hố lên;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 106 - 107)