Thiêu đốt rác:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 39 - 41)

Thiêu đốt rác là phương pháp xử lý rác khá phổ biến ở các nước phát triển, cơng nghệ này xử lý triệt để rác thải và cũng là một phương pháp tốn kém nhất. Thơng thường, người ta xây dựng các lị đốt chuyên biệt, nhiệt độ trong lị cĩ thể lên đến hàng nghìn oC, đốt cháy cả kim loại, thủy tinh.

Quy trình thiêu đốt rác cĩ thể tĩm tắt: Rác được phân loại sơ bộ bởi người xả rác, rác được chứa trong các bịch nylon và các bơ rác cơng cộng, sau đĩ xe chở rác thu gom về nhà máy xử lý, tại đây cĩ sự phân loại riêng các thành phần cĩ thể tái sử dụng như kim loại, thủy tinh vụn, giấy vụn,..., và các tạp chất vơ cơ.

Phần cịn lại được đưa vào lị đốt ở nhiệt độ cao. Lị đốt cĩ thể dùng nhiệt hoặc dầu, năng lượng phát sinh trong quá trình đốt được tận dụng cho các lị hơi, lị sưởi hoặc các cơng nghiệp cần nhiệt, mỗi lị đốt đều phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải nhằm khống chế ơ nhiễm khơng khí do quá trình đốt rác cĩ thể gây ra. Những ưu điểm và nhược điểm của cơng nghệ thiêu đốt rác :

Ưu điểm:

 Diện tích xây dựng các nhà máy đốt rác thường nhỏ hơn nhiều so với diện tích các BCL.

 Đốt cháy hay tiêu hủy các loại cơn trùng, sinh vật gây bệnh, các chất gây ơ nhiễm mơi trường, thể tích CTR sau khi đốt cũng giảm tới 70 - 90% thể tích ban đầu.

 Loại trừ được các chất độc cĩ khả năng gây ung thư hay gây bệnh truyền nhiễm, chất cĩ hoạt tính sinh học gây tác động bất lợi cho các quá trình xử lý khác.

 Xử lý chất thải trong thời gian ngắn.

 Quá trình thiêu đốt khơng sinh ra khí CH4 như chơn lấp, là một yếu tố gây hiệu ứng nhà kính làm nĩng bầu khơng khí tồn cầu.

 Đối với lị đốt cơng suất lớn, lượng nhiệt sinh ra cĩ thể sử dụng cho các mục đích khác.

 Thiêu đốt là biện pháp tốt nhất để cĩ thể xử lý những chất thải độc hại như: những chất dung mơi hữu cơ, những chất độc, CTR y tế .v.v...

Nhược điểm:

 Vận hành phức tạp, địi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao.

 Giá thành đầu tư lớn, chi phí xử lý cao, thời gian hồn vốn lâu.

 Sau quá trình đốt tuy đã giảm thể tích xuống rất nhiều nhưng vẫn cịn (tro), nên cũng cần phải cĩ biện pháp quản lý nguồn CTR này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 39 - 41)