Với các nước cơng nghiệp phát triển như Pháp, Nhật, Mỹ, Đức, Hà Lan,... việc xử lý CTRSH chủ yếu sử dụng phương pháp thiêu hủy bằng cơng nghệ cao, hoặc đem đi chơn lấp. Ở nước ta, do điều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật cịn hạn chế nên hầu hết các đơ thị chưa đủ ngân sách để đầu tư thích đáng cho cơng tác
Thu gom
Phân loại
Vận chuyển
Tái chế CTR khơng thể tái chế
Thiêu đốt Ủ sinh học làm phân bĩn
Bãi chơn lấp hợp vệ sinh Xử lý chất thải CTR cĩ khả
xử lý CTRSH, các biện pháp xử lý CTRSH phổ biến vẫn là đốt trực tiếp hoặc chơn lấp lộ thiên, những phương pháp này khơng những khơng giải quyết được lượng CTRSH tồn đọng mà cịn gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường. Gần đây, tại một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rác làm phân hữu cơ, một số đơ thị khác đã và đang lập dự án BCL hợp vệ sinh và chế biến rác thành phân hữu cơ.
Một số biện pháp xử lý CTRSH ở một số địa phương trong nước ta đã cĩ kết quả như sau:
Xử lý rác thải tại Nhà máy rác Cầu Diễn – Hà Nội
Năm 1992, Thành phố Hà Nội tiếp nhận dự án viện trợ của Liên hiệp quốc đầu tư cho Nhà máy Phân rác Cầu Diễn. Nhà máy sử dụng cơng nghệ ủ hiếu khí nhằm rút ngắn thời gian phân huỷ rác để đáp ứng với lượng rác khổng lồ của Thành phố Hà Nội. Việc ủ rác tại nhà máy được thực hiện nhờ các VSV hiếu khí cĩ sẵn trong rác, cĩ bổ sung thêm VSV đặc trưng đã được phân lập và thuần dưỡng. Quá trình ủ được thực hiện trong các hầm ủ, được thổi khí cưỡng bức và duy trì độ ẩm thích hợp.
Cơng nghệ ủ rác tại Nhà máy phân rác Cầu Diễn được coi là một trong những cơng nghệ xử lý rác tiên tiến nhất ở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên nĩ địi hỏi vốn đầu tư rất lớn và chi phí vận hành cao mà bất kỳ một địa phương nào khác cũng khĩ cĩ thể áp dụng được nếu khơng cĩ sự trợ giúp về tài chính của nước ngồi.
Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Nhà máy xử lý phế thải bằng phương pháp vi sinh chế biến thành phân bĩn hữu cơ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được xây dựng vào năm 1995 tại xã Hịa Long – Thị xã Bà Rịa – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 1996 nhà máy bắt đầu hoạt động với cơng suất thiết kế giai đoạn I là 150m3/ngày.
Cơng nghệ xử lý của nhà máy là cơng nghệ chế biến vi sinh thành phân hữu cơ (compost). Bản chất của quá trình này là sử dụng khả năng sinh sống của VSV hiếu khí phân giải rác hữu cơ dễ bị phân huỷ thành mùn bã hữu cơ và sinh khối VSV. Các mùn bã hữu cơ và sinh khối VSV sẽ được tách ra, pha trộn với N, P, K sau đĩ tinh chế thành phân hữu cơ. Phần cịn lại bao gồm các rác vơ cơ khĩ phân huỷ sẽ được mang đi chơn lấp. Quá trình cơng nghệ này diễn ra trong hai giai đoạn :
Giai đoạn I : Giai đoạn phân huỷ diệp lục (mesophyllic). Nĩ thích hợp ở nhiệt độ dưới 40oC và vi khuẩn mesophyllic chiếm ưu thế. Hoạt động của VSV ở giai đoạn mesophyllic làm cho mơi trường chuyển dần sang mơi trường axit nhẹ.
Giai đoạn II : Giai đoạn này nhiệt độ tăng lên hơn 40oC, hỗn hợp phế thải bước sang phân giải nhiệt (thermophyllic), VSV mesophyllic chết hàng loạt và VSV phân giải nhiệt chiếm ưu thế. VSV thermophyllic hoạt động đã làm cho mơi trường chuyển từ mơi trường axit sang mơi trường kiềm qua sự tạo ra amonia. Khi quá trình phân giải nhiệt gần đã kết thúc, hỗn hợp phế thải trở nên gần trung tính và biến thành chất dinh dưỡng (dạng đạm NO3-, NH4+,…).
Quá trình phân giải nhiệt tạo ra nhiệt độ trên 55oC, ở khoảng nhiệt độ này một số vi khuẩn độc hại trong hỗn hợp phế thải bị tiêu diệt. Đây cũng là một trong những ưu điểm của quy trình cơng nghệ này.
Để đảm bảo chắc chắn quá trình phân huỷ phế thải trải qua hai giai đoạn phân huỷ diệp lục và phân giải nhiệt, cần cung cấp đầy đủ khơng khí (oxy) và độ ẩm cho VSV.
Nhà máy xử lý rác Nam Thành – Ninh Thuận:
Nhà máy được khởi cơng xây dựng trong vịng 8 tháng và chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2003 cho đến nay. Tổng số vốn đầu tư xây dựng của Cơng ty
ban đầu là 30 tỷ. Đây là nhà máy xử lý CTRSH tư nhân tự bỏ vốn xây dựng. Nhà máy chủ yếu thu gom và xử lý lượng CTRSH tại Thành phố Phan Rang.
Thực tế hiện nay cho thấy các trang thiết bị hiện đại nhập từ nước ngồi rất tốn kém nhưng khi đưa vào hoạt động thì khơng hiệu quả. Vì vậy cơng ty đã nghiên cứu chế tạo và cải tiến tất cả các thiết bị để cho phù hợp với tích chất CTRSH của Việt Nam. Hiện nay cơng ty đang tiến hành các quy trình mới cho nhà máy hiện đại hơn. Cơng ty đã cĩ đăng ký độc quyền sáng chế xử lý.
Nhà máy xử lý rác Nam Thành nhận xử lý tồn bộ CTRSH trên địa bàn thành phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận trong những năm qua. Khoảng 30.000 tấn phân bĩn vi sinh, 500 tấn hạt nhựa, phơi nhựa, bao bì các loại đã được sản xuất từ nguồn CTRSH thu gom hàng ngày. Cơng ty đang cĩ kế hoạch đầu tư một số nhà máy tương tự tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Vũng Tàu, Khánh Hồ và các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
Sản phẩm chính của nhà máy Nam Thành là bao bì, hạt nhựa, phơi nhựa, phân bĩn mỗi năm nhà máy sản suất hơn 10 tấn phân bĩn. Giá thành phân bĩn bán tại nhà máy là 500 đồng/1kg. các loại phân vi sinh hữu cơ này là sản phẩm hữu cơ sinh học được sử dụng cho tất cả các loại cây trồng nơng nghiệp, cơng nghiệp, cây hoa màu, rau sạch, đặc biệt là cĩ các hợp đồng bán cho nhà máy lớn của Đài Loan tại Lâm Đồng. Đa số các sản phẩm được bán cho nơng dân, đại lý, người tiêu dùng và nhà phân phối.
Xử lý rác tại bãi rác Buơn Ma Thuột:
Một nhà máy phân rác mới được xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 5/1994 tại thị xã Buơn Ma Thuột (tỉnh Đắclak). Do điều kiện thuận lợi về phế liệu nơng sản cĩ nguồn gốc hữu cơ (vỏ đậu phộng, vỏ cà phê) và dồi dào về phân gia súc và than bùn, bãi rác này lựa chọn cơng nghệ ủ rác yếm khí. Bước đầu ở
đây cho thấy hiệu quả kinh tế và phân sản phẩm cĩ thành phần dinh dưỡng khá tốt. Trên cơ sở sản phẩm phân hữu cơ, cơ bản nhà máy này cịn cĩ dự định sản xuất phân hữu cơ giàu NPK.
Xử lý rác tại bãi rác Hĩc Mơn - Thành phố Hồ Chí Minh:
Trước giải phĩng và sau giải phĩng một thời gian ngắn tại đây đã sử dụng cơng nghệ ủ rác hiếu khí của Đan Mạch. Cơng nghệ này đươc cơ khí hĩa, sử dụng hai lị quay trong mơi trường bổ sung và duy trì liên tục khơng khí và độ ẩm. Tại đây đã áp dụng phương pháp ủ rác yếm khí, hầu hết các thao tác là thủ cơng nhưng tỏ ra cĩ hiệu quả kinh tế. Các bãi tập kết rác được đổ gom thành những đống cao 1,5 - 2 mét và được phủ bằng một lớp vơi bột để khử mùi. Tuy nhiên do lượng rác gia tăng mạnh việc ủ yếm khí khơng thể đáp ứng được do thời gian ủ quá lâu, địi hỏi mặt bằng lớn, hiện tại thành phố Hồ Chí Minh đang đối phĩ với việc đổ rác khơng xử lý kịp. Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động cơng nghệ này trở nên khơng phù hợp vì :
- Khơng đáp ứng được với lượng rác ngày một gia tăng.
- Tính chất và thành phần rác ngày càng phức tạp, khơng phù hợp với cơng nghệ phân loại đã được thiết kế.
- Giá thành cao do chi phí năng lượng và quản lý vận hành lớn.
Hiện nay, mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thải ra khoảng 6.000 – 6.500 tấn CTR đơ thị. Phần lớn (75 - 80%) CTR đơ thị (5.900 – 6.200 tấn/ngày) đều được thu gom, vận chuyển và xử lý tại BCL Gị Cát – Bình Chánh và BCL Phước Hiệp ( thuộc khu liên hợp xử lý CTR Tây Bắc (880 ha) – Củ Chi, với cơng nghệ duy nhất là chơn lấp hợp vệ sinh.
Đặc biệt cơng nghệ chơn lấp vệ sinh chiếm đất rất lớn, mỗi năm với khối lượng CTR đơ thị khoảng 5.900 – 6.200 tấn /ngày TPHCM cần 9 – 12 ha đất để chơn lấp và diện tích này sẽ khĩ cĩ thể sử dụng vào mục đích khác trong thời gian dài (30 -50 năm), khơng những thế, chúng cịn cần được bảo trì và giám sát với kinh phí hàng năm ( 20 -25 năm sau khi đĩng bãi) khá lớn.
Do đĩ để CTR thành những nguồn lợi cho TPHCM, Ủy ban nhân dân thành phố (UBNDTP) đã cĩ chủ trương thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn (PLCTRTN). Chương trình PLCTRTN được triển khai thí điểm tại các quận 1, 4, 5, 6, 10 và huyện Củ Chi để từ đĩ làm tiền đề nhân rộng cho các quận , huyện trên tồn địa bàn thành phố.
Bước đầu chương trình PLCTRTN chỉ mong muốn tách riêng CTRSH tại thành phố thành 2 loại chất thải thực phẩm và chất thải cịn lại. Tuy nhiên về sau sẽ khuyến khích phân loại CTR đơ thị thành 3, 4, 5 loại như các nước tiên tiến.
Để khuyến khích người dân tham gia thực hiện PLCTRTN, thành phố sẽ hổ trợ chương trình bằng cách trang bị cho mỗi hộ gia đình là 2 thùng rác kèm với các túi chứa rác (2 túi/ngày) và cho trường học là các thùng 240 lít trong thời gian 6 tháng. Thùng màu xanh chứa CTR thực phẩm dư thừa( bao gồm cả rác vườn và xác súc vật, cơn trùng) và thùng màu xám chứa các chất thải cịn lại cĩ khả năng tái chế. Đối với các nguồn thải khác thành phố cịn đang xem xét để đầu tư.
Hình 2.6: CTR được phân loại ngay tại nhà ơng Nguyễn Văn Lành thuộc Phường 8, Quận 6 – TPHCM.
CTR thực phẩm sau khi phân loại sẽ được thu gom và vận chuyển riêng biệt đến các nhà máy làm nguồn nguyên liệu sạch từ chất thải thực phẩm dư thừa để chế biến phân compost và sản xuất phân hữu cơ. CTR cịn lại cũng được thu gom và vận chuyển riêng đến các nhà máy tái sinh, tái chế tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Ngồi ra những lợi ích khác từ chương trình PLCTRTN là giảm chi phí xử lý CTR, giảm diện tích BCL gĩp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường từ các BCL do nước rỉ CTR và khí từ BCL đồng thời gĩp phần làm sạch thành phố.
Hiện nay, thành phố đang triển khai thí điểm chương trình PLCTRTN trên địa bàn quận 6. Cơng tác triển khai theo trình tự như sau:
Bước 2: Chuẩn bị nhân sự làm lực lượng nịng cốt phục vụ cơng tác tuyên truyền và vận động (Tổ trưởng tổ dân phố, Hội phụ nữ, lực lượng Đồn Thanh Niên phường và lực lượng tình nguyện tại phường).
Bước 3: Tập huấn, tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện
- Đợt 1: Các chuyên viên sẽ tuyên truyền và hướng dẫn cho lực lượng nịng cốt;
- Đợt 2: Lực lượng nịng cốt sẽ tuyên truyền và hướng dẫn cho hộ dân theo từng tổ dân phố;
- Đợt 3: Lực lượng nịng cốt sẽ hướng dẫn trực tiếp tới từng hộ dân; - Phát thanh hệ thống loa của phường
- Tập huấn cho lực lượng rác dân lập và ký biên bản đồng thuận với chương trình
Bước 4: Cung cấp trang thiết bị Bước 5: Tuần lễ ra quân từng phường
Bước 6: Thực hiện quy trình kiểm tra các đối tượng Bước 7: Đúc kết kinh nghiệm
Thơng qua các chương trình hổ trợ tập huấn, tuyên truyền và giám sát thực tế quá trình thực hiện thí điểm PLCTRTN tại phường 8 quận 6 vừa qua, Sở TN & MT - TPHCM nhận thấy cĩ một số vấn đề khĩ khăn khi triển khai chương trình đến hộ dân.
Sau khi hướng dẫn và kiểm tra đợt 1 tại khu phố 1 và 2, phường 8, quận 6, trong 822 hộ dân cĩ 45% hộ dân phân loại đùng, 25% phân loại sai và 30% hộ dân khơng thực hiện phân loại. Kết quả kiểm tra đợt 2 tại khu phố 4, phường 8, quận 6 cho thấy 226 hộ dân thì cĩ 44% phân loại đúng, 30% phân loại sai và 26% khơng thực hiện phân loại.
Kết quả cho thấy mức độ ủng hộ của người dân đối với chương trình rất cao. Tuy nhiên do bước đầu chưa quen và ý thức mơi trường cịn thấp nên một số hộ dân vẫn chưa tham gia chương.
Lý do để hộ dân khơng thực hiện phân loại là nhà cửa chật chội, mất thời gian, PLCTRTN khơng khả thi vì người thu gom rác dân lập khơng cĩ ý thức tách riêng 2 loại khi thu gom thậm chí cịn trộn chung lại,… Một số lý do khác khiến cho người dân phân loại sai là thùng rác cung cấp cho hộ dân trong đợt thí điểm vừa qua quá bé nên đầy thùng này người dân để rác sang thùng kia hoặc là do người dân tham gia tập huấn khơng hướng dẫn lại cho các thành viên trong gia đình,…
Nhìn chung đa số người dân khơng thực hiện phân loại khi được hỏi đều nhận thức rất rõ về nội dung chương trình nhưng vẫn khơng thực hiện và một trong những lý do đĩ là họ chưa sẵn sàng thực hiện, chưa thực hiện đồng loạt thì họ chưa phân loại.
Từ các vấn đề khĩ khăn khi triển khai thực tế tại phường 8, quận 6, Sở TN & MT - TPHCM nhận thấy để chương trình này hiệu quả và từng bước hồn thiện thì cơng tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng rất quan trọng, cơng tác này phải được thực hiện thường xuyên cho đến khi mỗi ngày người dân thành phố thấm nhuần ý thức BVMT Bên cạnh đĩ để quán lý và triển khai thực hiện hiệu quả dự án PLCTRTN trên địa bàn 6 Quận, huyện thí điểm nĩi riêng và tồn thành phố trong tương lai nĩi chung, thành phố nhất thiết cần phải cĩ một khung thể chế chính sách bao gồm tất cả những quy định, hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện tồn bộ các cơng tác liên quan đến chương trình.
Để thay đổi thĩi quen và ý thức của một thế hệ chúng ta cần rất nhiều thời gian, nhưng mất thời gian chúng ta cũng vẫn phải làm vì đĩ chính là hành động
dân là PLCTRTN hay nĩi một các đơn giản là “tại nhà”. Chúng ta sẽ mang lại nhiều lợi ích lớn cho thành phố và cũng từ đĩ mỗi người sống trong thành phố sẽ được hưởng thụ một mơi trường xanh – sạch – đẹp. (Nguồn Phịng quản lý CTR thuộc Sở TN &MT- TPHCM).