Aûnh hưởng đến mơi trường khơng khí:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 84 - 85)

CHƯƠNG 4: DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CTRSH ĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VAØ KINH TẾ – XÃ HỘ

4.2.1.Aûnh hưởng đến mơi trường khơng khí:

CTRSH thường gây ơ nhiễm khơng khí do các tác nhân gây ơ nhiễm như ruồi, muỗi,VSV,.... Các điểm tổ chức thu gom CTRSH trên đường phố, trong các chợ, khu dân cư,…, là nơi thu hút các loại cơn trùng, vi khuẩn và vi trùng gây bệnh, tuy các VSV gây bệnh cĩ chu trình sống ngắn nhưng mức độ sinh sản cao

Do vậy những khu vực dân cư sinh sống gần các điểm tập kết rác, BCL và cơng nhân vệ sinh mơi trường thường mắc các bệnh về hơ hấp, tiêu hĩa, mắt và da.

Khơng khí mơi trường bị ơ nhiễm bởi tổ chức sinh vật gây bệnh do sự khuếch tán và lan truyền của tổ chức sinh vật từ trong CTRSH, đặc biệt là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nĩng ẩm mưa nhiều, chất thải bị thối rữa nhanh chĩng là nguyên nhân gây mùi xú uế ơ nhiễm mơi trường trong khơng khí xung quanh, ảnh hưởng khơng những cơng nhân mơi trường mà cịn đối với cộng đồng dân cư.

BCL hở là một trong những tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng. Quá trình phân hủy CTR hữu cơ trong bãi rác phát sinh ra khí chủ yếu là khí CH4 và CO2, các chất khí ơ nhiễm từ trong BCL cĩ thể khuếch tán vào trong mơi trường khơng khí một cách dễ dàng, đặc biệt là khi cĩ giĩ. Quá trình phân hủy kỵ khí các CHC trong BCL đã tạo thành một lượng lớn khí như CO2, CH4, NH3, H2S, CHC bay hơi, điều ảnh hưởng đầu tiên lớn nhất là mùi hơi thối, đặc biệt gây ảnh hưởng khĩ chịu đến cơng nhân và khu vực dân cư xung quanh. Việc hít thở khí ở BCL cĩ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người như bệnh viêm phổi, viêm họng, ho, hen suyễn,...

Những tác động đến sức khỏe (cấp tính và mãn tính) là hậu quả của sự hít thở khí ơ nhiễm. Khí phát thải từ các hoạt động trong quá khứ và hiện tại, cũng như sự bay hơi của các hợp CHC, bụi và các khí axít từ khu vực đổ thải CTR, cĩ thể gây tiếp xúc trực tiếp đến người dân sống hoặc làm việc gần những nơi bị ơ nhiễm.

Ngồi ra, quá trình thu gom, vận chuyển CTRSH cũng như khi làm vệ sinh đường phố, dễ gây ra bụi, bụi cũng gĩp phần làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 84 - 85)