Dự báo về thành phần CTRSH:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG 4: DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CTRSH ĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VAØ KINH TẾ – XÃ HỘ

4.1.2. Dự báo về thành phần CTRSH:

Thành phần CTRSH ở Việt Nam nĩi chung và TXĐX nĩi riêng rất đa dạng và phức tạp. Các thành phần trong CTRSH trên địa bàn TXĐX luơn luơn biến

động điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: kinh tế, tập quán sinh hoạt, vị trí địa lý,… Ví dụ như khi so sánh thành phần vật lý CTRSH giữa hai địa phương khác nhau là TPHCM một trung tâm văn hĩa kinh tế lớn nhất trong nước và TXĐX cho thấy khi đời sống của dân cư càng cao, mức độ cơng nghiệp hĩa càng lớn thì mức độ biến động về thành phần CTRSH càng cao. Các loại CTR hữu cơ dễ phân hủy tăng lên, các loại CTR khĩ phân hủy như: bao bì, giấy gĩi, nhựa tăng mạnh. Điều này được thể hiện rất rõ qua bảng 4.4.

Bảng 4.4 : Thành phần vật lý CTRSH của TXĐX và TPHCM STT Thành phần TXĐX (%) TPHCM (%) 1 Thực phẩm 86,7 – 89,90 65 – 95 2 Giấy 1,6 – 4,2 0,5 – 25 3 Nhựa 0 – 0,9 1,5 – 17 4 Vải 0 – 2,0 0 – 5 5 Caosu 0 – 2,5 0 – 1,5 6 Thủy tinh 0 0 – 1,3 7 Kim loại 0 0 – 0,3

Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ mơi trường CEFINEA, 9/2001.

Căn cứ vào so sánh về thành phần vật lý của CTRSH giữa TPHCM và TXĐX ở trên đi đến nhận định về sự biến đổi thành phần CTRSH trên địa bàn TXĐX như sau:

- Căn cứ vào định hướng phát triển tỉnh Bình Phước tới năm 2020 cho thấy. TXĐX hiện nay đã và đang tiến hành thúc đẩy sự phát triển kinh tế gĩp phần

cơng nghiệp sẽ tăng cao, cũng nhanh chĩng thúc đẩy chất lượng cuộc sống của người lao động. Khi đời sống của người dân tăng cao thì hình thức sinh hoạt cũng đổi khác dẫn đến CTRSH cũng khác hơn. Thành phần CTR là giấy gĩi, plastic, cao su cũng tăng lên làm đa dạng thêm thành phần CTRSH.

- Do cơng nghiệp hố nên hình thức lao động cũng khác đi. Các thực phẩm dư thừa trước đây được tận dụng đưa vào chăn nuơi thì nay trở thành CTRSH làm tăng thành phần hữu cơ thải bỏ.

Khác với biến động về khối lượng cĩ thể tính tốn được, sự thay đổi thành phần CTRSH rất khĩ cĩ thể xác định chính xác bằng những con số, bởi vì nĩ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vì vậy việc dự báo diễn biến thành phần CTRSH trong tương lai chỉ cĩ thể thực hiện bằng cách tham khảo thành phần CTRSH của nhiều quốc gia và khu vực cĩ tập quán tiêu dùng và sinh hoạt gần giống với Việt Nam (như Thái Lan, Singapore, Trung Quốc,…) cũng như tham khảo các số liệu của những quốc gia phát triển hiện cĩ ( như Pháp, Ý, Mỹ,…). Nĩi chung, bằng cách hệ thống hĩa các tài liệu và số liệu, chỉ cĩ thể dự báo một cách khái quát là khi mức sống của người dân tăng lên thì thành phần CTRSH thay đổi theo khuynh hướng sau:

− Thực phẩm : tăng

− Giấy : tăng

− Plastics: tăng

− Thành phần khơng cháy (kim loại và thủy tinh) : tăng

− Rác vườn (cỏ, lá cây,… ) và củi gỗ : giảm

− Tro : giảm

Nhận xét chung về hiện trạng CTRSH : Qua việc phân tích và dự báo về khối lượng, thành phần và quản lý CTRSH trên địa bàn TXĐX cho thấy: CTRSH được xử lý bằng cách đổ đống lộ thiên tại bãi rác Tiến Hưng gây ơ nhiễm mơi

trường và ảnh hưởng sức khỏe của những người dân sống xung quanh. Theo khảo sát CTRSH cĩ thành phần hữu cơ dễ phân hủy cao (83 – 92%), độ ẩm cũng khá cao (62,8 – 78%), như vậy rất thích hợp cho việc chế biến phân compost. Bên cạnh các thành phần khác như: nhựa, thủy tinh , giấy,… chiếm tỷ lệ tương đối và theo dự báo trong tương lai các thành phần này sẽ tăng lên điều này rất thích hợp cho việc áp dụng phương pháp tái chế CTRSH.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w