Đánh giá hiệu quả cơng tác quản lý CTRSH trên địa bàn TXĐX 1 Đánh giá về hệ thống quản lý:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 73 - 75)

d) Chế độ giĩ:

3.4.Đánh giá hiệu quả cơng tác quản lý CTRSH trên địa bàn TXĐX 1 Đánh giá về hệ thống quản lý:

3.4.1. Đánh giá về hệ thống quản lý:

Trong những năm gần đây, cơng tác quản lý CTRSH đã được lãnh đạo các cấp các ngành quan tâm chú trọng. Hầu hết các huyện, thị trên địa bàn tỉnh đều cĩ đội ngũ thu gom và được quy hoạch bãi chứa, chơn lấp. Các đường phố, khu cơng cộng và khu trung tâm hành chính thị xã luơn được giữ gìn sạch sẽ tạo cảnh quan đơ thị sạch đẹp. Tuy vậy, bên cạnh những thành quả đạt được cơng tác quản lý CTRSH trên địa bàn TXĐX vẫn cịn rất nhiều hạn chế, đặc biệt trong thời gian tới khi quá trình cơng nghiệp hĩa diễn ra mạnh mẽ hơn, tốc độ phát triển hạ tầng, phát triển các khu cơng nghiệp, các khu du lịch nhanh chĩng thì việc BVMT nĩi chung và cơng tác quản lý CTRSH trên địa bàn TXĐXø cịn rất nhiều thách thức.

Nhận thức của người dân về vấn đề CTRSH cịn hạn chế, cịn thiếu ý thức tự giác trong việc giữu gìn vệ sinh chung nơi cơng cộng; hiện trạng thải bỏ CTR bừa bãi trên các đường phố, các khu cơng cộng, ra sơng suối, ao hồ,… Ngồi ra do cơng tác tuyên truyền, giáo dục chưa được chú trọng đúng mức, chưa cĩ các hình thức tổ chức phù hợp nhằm lơi kéo sự tham gia của cộng đồng.

Hiện tại, tổ chức quản lý CTRSH cịn rất yếu kém, chưa phân cấp trách nhiệm cụ thể đến từng cấp cơ sở, chưa thực sự chủ động trong việc tuyên truyền vận động nhân dân, cơ quan trên địa bàn chưa thực hiện các quy định về BVMT. XNCTCC khơng thể đáp ứng hết nhu cầu thu gom và xử lý CTRSH, nguyên nhân chủ yếu là do:

• Thiếu hụt lực lượng cán bộ cơng nhân viên làm cơng tác vệ sinh mơi trường, trình độ văn hĩa của phần lớn cơng nhân vệ sinh cịn thấp làm ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc và thiếu ý thức tốt về vệ sinh mơi trường.

• Do thiếu các phương tiện thu gom, vận chuyển nên cơng tác thu gom vận chuyển CTRSH thường gặp nhiều khĩ khăn. CTRSH thường xuyên ứ đọng tại các khu vực nội thị nhất là vào các ngày lễ tết khi lượng CTRSH tăng lên rất nhiều.

• Cách bố trí, phân cơng các trang thiết bị thu gom vận chuyển CTRSH và số cơng nhân trên từng khu vực chưa hợp lý, cĩ nơi nhiều cơng nhân hay trang thiết bị nhưng khối lượng thu gom và vận chuyển lại thấp và ngược lại.

• Nguồn thu từ hợp đồng thu gom CTRSH cịn thấp, nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách khơng đủ hoạt động dẫn đến việc hạn chế năng lực hoạt động của XNCTCC.

Kinh phí hoạt động quản lý CTRSH của TXĐX chủ yếu lấy từ 2 nguồn: cấp bù của ngân sách nhà nước và nguồn thu từ phí thu gom rác, trong đĩ nguồn thu từ cấp bù ngân sách là chủ yếu. Nguồn thu từ lệ phí thu gom rác mới đạt xấp xỉ 30% tổng chi phí quản lý vệ sinh mơi trường.

Do vậy, vấn đề tài chính đang thực sự là mối lo khơng chỉ của XNCTCC mà là nỗi trăn trở của các cấp lãnh đạo của TXĐX. Hiện tại chưa cĩ cán bộ chuyên trách về Mơi trường, chỉ cĩ cán bộ kiêm nhiệm, chức năng xử phạt hành chính. Do vậy, việc quản lý Nhà nước và giám sát vệ sinh mơi trường chưa được thống nhất, thiếu cán bộ chuyên mơn. Các phường chưa cĩ cán bộ theo dõi cơng tác vệ sinh mơi trường, chỉ cĩ cán bộ kiêm nhiệm. Phối hợp giữa Quản lý Nhà nước và các đơn vị thực hiện nhiệm vụ dịch vụ thu gom, xử lý CTRSH chưa thật sự nhịp nhàng và hiệu quả, nhất là trong việc ngăn ngừa xả CTR bừa bãi ra các nơi cơng cộng, đặc biệt là CTR xây dựng, xử phạt vi phạm hành chính chưa thực hiện thường xuyên, chưa cĩ biện pháp hiệu quả để bắt buộc thực hiện quy định về thu gom CTR, nộp lệ phí CTR,....

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 73 - 75)