Phương pháp này được nhiều đơ thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý CTR. Như ở Hoa Kỳ cĩ trên 80% lượng CTR đơ thị được xử lý bằng phương pháp này, và ở nhiều nước khác như Anh, Nhật Bản,… Đây là phương pháp xử lý CTR thích hợp nhất trong điều kiện khĩ khăn về vốn đầu tư nhưng lại cĩ mặt bằng rộng lớn và nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường là thấp nhất.
Trong BCL hợp vệ sinh, bên dưới thành đáy được phủ lớp chống thấm cĩ lắp đặt hệ thống ống thu nước rị rỉ và hệ thống thu khí thải từ bãi rác. Nước rị rỉ sẽ được thu gom và xử lý để đạt tiêu chuẩn quy định.
BCL hợp vệ sinh hoạt động bằng cách : Mỗi ngày trải một lớp mỏng rác, sau đĩ nén ép chúng lại, bằng các loại xe cơ giới, tiếp tục trải một lớp đất mỏng độ 25cm. Cơng việc này cứ tiếp tục đến khi nào bãi rác đầy. Cĩ thể nĩi rằng việc thực hiện BCL hợp vệ sinh cĩ nhiều ưu điểm :
− Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại cơn trùng, gặm nhấm gây bệnh khĩ cĩ thể sinh sơi nảy nở.
− Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khĩ cĩ thể xảy ra, ngồi ra giảm thiểu được mùi hơi thối gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
− Gĩp phần làm giảm nạn ơ nhiễm nước ngầm và nước mặt.
− Các BCL khi được phủ đầy, chúng ta cĩ thể xây dựng các cơng trình văn hố – giáo dục, làm nơi sinh sống và phát triển các loại động thực vật, qua đĩ gĩp phần tăng cường tính đa dạng sinh học cho các đơ thị.
− Chi phí điều hành các hoạt động của BCL khơng quá cao.
Tuy nhiên, việc hình thành các BCL hợp vệ sinh cũng cĩ một số nhược điểm:
− Các BCL địi hỏi diện tích đất lớn, một thành phố đơng dân cĩ khối lượng CTR càng nhiều thì diện tích bãi càng lớn. Người ta ước tính một thành phố cĩ quy mơ 10.000 dân thì một năm phải thải ra một lượng CTR cĩ thể lấp đầy diện tích 1 ha với chiều sâu là 10 feet(khoảng 3m).
− Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị giĩ thổi mịn và phát tán đi xa.
− Các BCL thường tạo ra khí Methane hoặc khí Hydrogen sulfide độc hại cĩ khả năng gây cháy nổ hay gây gạt. Tuy nhiên người ta cĩ thể thu hồi khí Methane cĩ thể đốt và cung cấp nhiệt cho 10.000 ngơi nhà/năm.