Tái chế, tái sử dụng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 101 - 105)

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BAØN THỊ XÃ ĐỒNG XOAØ

5.3.2.2.Tái chế, tái sử dụng:

CTRSH tại nguồn phát sinh: Hộ dân, thương mại, chợ, cơng sở,…, được phân ra làm 2 loại: CTR dễ phân hủy và CTR cịn lại được bỏ vào 2 thùng hoặc 2 bao khác màu theo quy định. Tới giờ hẹn xe sẽ đến thu gom từng loại riêng biệt, CTR dễ phân hủy được đưa đến khu vực hoặc nhà máy chế biến phân compost, phân loại sơ và tiến hành ủ. CTR cịn lại được đưa đến khu vực khác và tiến hành phân loại: phần cĩ thể tái chế đưa đến cơ sở tái chế, phần cịn lại đưa ra bãi chơn lấp. Sau đây là một số đề xuất tái chế CTRSH :

 Đề xuất tái chế CTR hữu cơ dễ phân huỷ bằng phương pháp ủ phân compost:

Phân trộn (Compost) là một vật liệu giống như đất mùn được tạo ra do quá trình ổn định sinh học hiếu khí các chất hữu cơ cĩ trong CTRSH. Việc chế biến thành phân trộn đạt hiệu quả nhất khi dịng chất thải khơng cĩ chứa các vật liệu vơ cơ.

Quá trình phân hủy sinh học là quá trình tỏa nhiệt và việc chế biến phân trộn cần được duy trì ở nhiệt độ 55 – 600C trong suốt giai đoạn diễn ra quá trình phân rã. Khoảng nhiệt độ này là hiệu quả trong việc phá hủy các mầm bệnh. Chu trình chế biến phân compost vào khoảng 20 – 25 ngày. Trong chu trình đĩ, giai đoạn phân rã tối thiểu phải đạt 10 – 15 ngày. Một trong những trở ngại chính của việc chế biến thành phân compost là việc phát sinh ra các mùi hơi thối. Việc duy trì các

điều kiện hiếu khí và một thời gian lưu thích hợp sẽ giúp giảm thiểu các vấn đề về mùi hơi.

 Tái chế CTR khĩ phân huỷ thành các sản phẩm hữu ích cho sinh hoạt và sản xuất như :

- Tái chế các chất thải nhựa:

Các phế liệu nhựa trong CTRSH cĩ giá trị tương đối về mặt kinh tế vì vậy loại phế liệu này cĩ xu hướng được thu nhặt một phần đáng kể tại hộ dân cư , trên đường phố, tại BCL. Sau đây là một đề xuất về cơng nghệ tái chế nhựa tương đối đơn giản cĩ thể áp dụng ở các cơ sở vừa và nhỏ trên địa bàn TXĐX.

Hình 5.6 : Sơ đồ cơng nghệ tái chế nhựa.

Nguồn: Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý CTR, Viện tài nguyên và mơi trường TPHCM, năm 2003.

Nhựa phế phẩm như ống nước bể, đồ dùng bằng nhựa, nhựa vụn, bao nylon,….phân loại thành những loại như: PE, PP, PVC, PS,… Sau đĩ được làm sạch bằng cách tùy theo loại phế liệu. Sau khi làm sạch, phế liệu được xay bằm và rửa bằng nước cho sạch hơn, các mẫu nhựa này được phơi khơ tại bãi đất trống. Tùy theo yêu cầu sản phẩm mà các mẫu nhựa sau khi phơi khơ sẽ được trộn màu và đưa vào máy tạo hạt để tạo thành sản phẩm nguyên liệu nhựa, đĩ là những hạt nhựa giống nguyên liệu tinh.

Phế liệu

nhựa Phân loại Làm sạch Xay ,bằm

Cơng nghệ tái chế cĩ nhiều loại tùy thuộc vào chất lượng của nĩ, đối với giấy chất lượng cao như: giấy văn phịng, giấy tập sẽ được tái chế thành các sản phẩm như giấy vệ sinh. Giấy phế thải này được phân loại, sau đĩ đưa vào bể ngâm kiềm (NaOH) rồi tẩy trắng (nước Javen) tiếp theo được thêm các phụ gia và đem nghiền thành bột, đánh tơi bằng máy li tâm, được bơm qua hệ thống máy xeo, sấy khơ và cuộn thành những cuộn lớn, sau đĩ được cắt xén để thành phẩm. Điều này thể hiện rất rõ trong sơ đồ cơng nghệ sau đây:

Hình 5.7 : Sơ đồ cơng nghệ tái chế giấy phế thải thành giấy vệ sinh.

Nguồn: Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý CTR, Viện tài nguyên và mơi trường TPHCM, năm 2003.

- Tái chế các chất thải là thủy tinh:

Thủy tinh phế liệu thường được thu nhặt tại hộ dân và đem bán cho các vựa ve chai và được đưa đến các cơ sở tái chêù. Sau đây là sơ đồ cơng nghệ tái chế thủy tinh tương đối đơn giản cĩ thể áp dụng ở TXĐX.

Thủy tinh phế liệu được thu gom về cơ sở sản xuất, sau đĩ được rửa sạch và phân loại theo màu và độ tinh khiết, rồi được đập vụn và đổ vào lị nun. Khi nhiệt độ tăng cao sẽ làm thủy tinh nĩng chảy và chảy theo các máng để ra khuơn tạo hình trong các khuơn ngay tại cửa lị. Sản phẩm sau khi lấy khỏi khuơn vẫn tiếp tục định hình trên đường hấp nhằm tránh gây bọt cho sản phẩm nếu thay đổi

Giấy phế

thải Phân loại Ngâm Tẩy trắng thành bộtNghiền

Lọc ly tâm Tráng mỏng Sấy khơ Cuộn thành trục Thành phẩm

nhiệt độ đột ngột. Sản phẩm được để nguội,sau đĩ được kiểm tra và đống bao xuất xưởng. Những sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn sẽ bị đập vỡ và nấu lại.

Hình 5.8 : Sơ đồ cơng nghệ tái chế thủy tinh.

Nguồn: Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý CTR, Viện tài nguyên và mơi trường TPHCM, năm 2003.

- Tái chế các chất thải là kim loại:

Các phế liệu kim loại trong CTRSH cĩ giá trị tương đối cao về mặt kinh tế vì vậy loại phế liệu này cĩ xu hướng được thu nhặt hầu như hồn tồn tại những nguồn phát sinh, CTRSH khi đến BCL chỉ cịn một phần rất ít thu nhặt được. Sau đây là một đề xuất về cơng nghệ tái chế kim loại tương đối đơn giản cĩ thể áp dụng ở các cơ sở vừa và nhỏ.

Thủy tinh

phế liệu Phân loại Rửa sạch Đập vụn

Lị nun Tạo hình Thành phẩm Đập vỡ Bán ra thị trường K ho âng đa ït ti êu ch ua ån Đ ạt tie âu ch ua ån

Hình 5.9 : Sơ đồ cơng nghệ tái chế nhơm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý CTR, Viện tài nguyên và mơi trường TPHCM, năm 2003.

Các phế thải nhơm được thu nhặt ngay tại nguồn phát sinh, trên đường phố, tại bãi chơn lấp,…được bán cho các vựa ve chai và sau đĩ được bán cho các cơ sở tái chế. Tại đây nhơm được phân loại và tách ra các thành phần khơng phải nhơm như sắt, thép,… Sau đĩ được làm sạch (tách đất, cát,…) và đập để giảm kích thước trước khi đưa vào lị nấu chảy. Nhơm nguyên liệu sau khi được nấu chảy sẽ được đúc khuơn tạo phơi nhơm (nhơm thõi, phơi nhơm) sẽ được gia nhiệt để cán mỏng đúc thành các vật dụng khác hay cĩ thể pha chế tạo ra các mặt hàng nhơm cao cấp. Tái chế sắt, đồng, cũng tương tự như tái chế nhơm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 101 - 105)