Hiện trạng cơng tác thu gom và vận chuyển:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 66 - 70)

d) Chế độ giĩ:

3.3.2.1.2: Hiện trạng cơng tác thu gom và vận chuyển:

Năng lực thu gom và trang thiết bị chuyên dùng:

Đội ngũ cơng nhân thu gom CTRSH do XNCTCC thị xã quản lý gồm cĩ 63 người trong đĩ:

6 ngườùi phụ xe

54 cơng nhân quét rác và thu gom rác bằng xe đẩy tay.

Hiện nay trên địa bàn TXĐX cơ sở vật chất cho cơng tác thu gom cịn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tế. Các phương tiện thu gom cịn quá ít, lạc hậu khơng đảm bảo an tồn và tốn nhiều cơng sức. Trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác gồm cĩ:

02 xe ép rác 4,5 tấn 20 xe đẩy tay thu gom rác 02 xe hút tự hoại

02 xe tưới đường 01 xe ủi

Tồn bộ các cơng cụ phục vụ cho cơng tác thu gom – vận chuyển của tồn xí nghiệp gồm cĩ:

- Thùng đựng rác: Cĩ khoảng 150 chiếc với hai kích cỡ là 0,4m3 và 1m3. Các thùng này chủ yếu được đặt ở các cơng sở và một số khu vui chơi. Nhiều thùng khơng cĩ nắp đậy, điều này khơng những gây mất mỹ quan đơ thị cịn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân. Các thùng rác này một số được làm bằng sắt một số được làm bằng nhựa.

- Với lượng thùng rác như hiện nay khơng đủ để sử dụng vì vậy mà nhiều nơi cơng cộng như chợ, cơng viên, nhiều khu vui chơi giải trí và trên đường quốc lộ khơng hề cĩ thùng rác.

- Xe rác đẩy tay: Hiện tại xí nghiệp cĩ khoảng 20 chiếc xe đẩy tay. Loại xe này thường cĩ thể tích là 1m3, được làm bằng sắt và khơng cĩ nắp đậy. Một vài cái đã bị hư hỏng khơng thể sử dụng được nữa mà đặt ngay tại các lề đường

như những cái thùng rác nhưng khơng cĩ ai bỏ rác vào đĩ cả. Điều này cho thấy ý thức BVMT của người dân cịn rất thấp.

- Xe cơ giới: Xí nghiệp chỉ cĩ duy nhất 2 chiếc xe cơ giới. Với lượng CTRSH như hiện nay của thị xã thì điều đĩ là quá ít nên xe phải hoạt động liên tục. Xe cĩ hệ thống xúc và ép rác tự động. Thể tích của mỗi xe là 9,5m3, đây là phương tiện chính dùng để chuyển rác từ các nơi tập kết về bãi rác.

Địa bàn thu gom:

Hàng ngày đội vệ sinh của Thị xã thường thực hiện quét, thu gom rác ở 23 tuyến đường và khu vực chợ Đồng Xồi, khu tái định cư, trung tâm hành chính tỉnh, với phạm vi quản lý khoảng 11.793ha, chiếm 70% diện tích tồn Thị xã.

Thời gian làm việc:

Cơng tác thu gom CTRSH được chia làm 2 ca như sau:

- Ca sáng : Từ 1 giờ sáng đến 6 giờø sáng. Ca này làm việc với những đoạn đường cĩ hệ thống chiếu sáng.

- Ca chiều :Từ 12giờ 30 phút đến 19 giờ: Ca này làm việc với những đoạn đường khơng cĩ hệ thống đèn chiếu sáng.

Hoạt động thu gom:

Đội ngũ cơng nhân chịu trách nhiệm thu gom rác cĩ nhiệm vụ dùng những chiếc xe này đi thu gom CTR tại các hộ gia đình, các trụ sơ,ûû…, sau đĩ đem tập kết tại những điểm thuận tiện trên đường lớn thành từng đống đợi xe cơ giới đến và chuyển về bãi rác. Nếu lượng CTR ít xe cĩ thể thu gom tại nhiều điểm.

Hình 3.3: Sơ đồ khối về quy trình thu gom CTRSH của thị xã.

Hình 3.4: Hình ảnh thu gom CTRSH của Thị Xã.

Hình 3.5: Hình ảnh xe ép lấy CTRSH tại điểm tập kết.

Xí nghiệp cơng trình cơng cộng Các điểm cĩ rác: hộ đân cư, trụ sở, trường học,… Điểm tập kết rác Bãi rác Tiến Hưng Xe đẩy tay Xe cơ giới

Tỷ lệ thu gom tại TXĐX đạt khoảng 70% tổng lượng CTRSH tồn Thị xã. Hiện mới chỉ cĩ CTRSH và CTR y tế được thu gom cịn CTR cơng nghiệp tại một số nhà máy chưa được thu gom mà do nhà máy tự xử lý. Trên địa bàn Thị xã cũng mới chỉ cĩ CTRSH ở các khu dân cư tập chung đơng mới được thu gom CTR hàng ngày. Cịn tại những nơi dân cư cịn thưa, những khu này thường cách xa trung tâm thị xã, một phần do người dân khơng chịu đĩng phí thu rác, một phần do đường xá khĩ đi , đặc biệt vào mùa mưa nên CTRSH tại các khu này khơng được thu gom. Lượng CTRSH này thường được những người dân gom lại trong vườn nhà mình sau một thời gian đem đốt.

Tĩm lại cơng tác thu gom của Tỉnh nĩi chung và của TXĐX nĩi riêng cịn hết sức sơ sài, thiếu các trang thiết bị cần thiết, điều kiện làm việc của các cơng nhân cịn rất khĩ khăn. Điều này cần được các cấp lãnh đạo cĩ thẩm quyền quan tâm và cĩ phương án đầu tư thích đáng. Trang bị thêm các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho cơng tác thu gom cũng như xử lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w