Xây dựng hệ thống thông tin và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Châu Phi.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 52 - 54)

thị trờng Châu Phi.

Đây là biện pháp không thể thiếu mà chỉ Nhà nớc mới có khả năng thực hiện. Mặc dù hiện nay công nghệ thông tin ở nớc ta đã phát triển rất nhanh, bằng nhiều hình thức nh báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet... phục vụ cho các hoạt động kinh tế, kinh doanh cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu cụ thể. Tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cả về số lợng, thời gian, mức độ chính xác của Nhà nớc và của doanh nghiệp. Thông tin dành cho các cơ quan quản lý Nhà nớc là những thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích và đánh giá, đòi hỏi phải chi tiết đầy đủ và cập nhật, bao gồm thông tin liên quan đến môi trờng pháp lý, thông tin thị trờng trong và ngoài nớc, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, tình hình chuyển dịch cơ cấu, đờng lối chính sách... Chỉ có đầy đủ thông tin nh vậy thì các nhà hoạch định chính sách mới có cơ sở để phân tích, đánh giá và đề xuất kịp thời, chính xác.

Thông tin dành cho các doanh nghiệp là thông tin liên quan đến thị trờng, ngành hàng, khả năng cung cấp, tiêu thụ, điều kiện cung cấp, chủng loại mặt hàng, thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh, thông tin liên quan đến chính sách

pháp luật, thuế quan, biện pháp bảo hộ thị trờng và các thông tin nh vậy ở các nớc ta thậm chí cha có hoặc cha hoàn chỉnh nên cha đáp ứng đầy đủ các yêu cầu ngày càng cao và chi tiết của doanh nghiệp. Trớc mắt, Chính phủ cần chỉ đạo và đầu t xây dựng, thiết lập các trang web, các cổng thông tin qua mạng Internet về từng thị trờng, từng lĩnh vực cụ thể... để các doanh nghiệp có thể dễ dàng truy cập khi cần thiết mà không bị giới hạn bởi thời gian và khoảng cách. Những năm gần đõy, Việt Nam và cỏc nước chõu Phi đó trao đổi nhiều đoàn lónh đạo cấp cao. Cỏc hoạt động xỳc tiến hợp tỏc kinh tế, thương mại với cỏc nước chõu Phi diễn ra liờn tục. Nhằm thỳc đẩy quan hệ với chõu Phi, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Chõu Phi (10/2004), Hội Hữu nghị và Hợp tỏc Việt Nam - Chõu Phi và Viện Nghiờn cứu Chõu Phi - Trung Đụng (11/2004) đó được thành lập

Trong điều kiện địa lý xa xôi, thị trờng rộng lớn, cơ quan đại diện hai bên cha có nhiều, số văn phòng đại diện của các doanh nghiệp ít... thì việc xây dựng cổng thông tin giữa Việt Nam và Châu Phi cực kỳ hữu ích đối với các doanh nghiệp muốn làm ăn với các nớc Châu Phi, giảm chi phí khảo sát, tìm hiểu thị trờng, từng bớc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Trong thời gian tới trong chơng trình phát triển hệ thống thông tin quốc gia cần quan tâm xây dựng ngân hàng dữ liệu đáng tin cậy ít nhất là đối với một số thị trờng trọng điểm nh Châu Phi, Ai Cập, Senegal, Tazania, Marốc, Bờ biển Ngà... phục vụ cho hoạt động điều hành chiến lợc thâm nhập và phát triển thơng mại, hợp tác với các nớc Châu Phi cũng nh hoạt động trực tiếp của các doanh nghiệp sang thị trờng này.

Nghiên cứu thị trờng Châu Phi đảm bảo định hớng đúng cho Nhà nớc và các cơ quan quản lý Nhà nớc, đồng thời là điều kiện cần thiết để thúc đẩy thực thi chính sách mặt hàng. Do đó, việc đầu tiên cần tiến hành nghiên cứu thờng xuyên và chi tiết thị trờng của từng nớc, bao gồm những điểm chung và riêng về từng khía cạnh cụ thể (điều kiện tự nhiên, chính trị - xã hội, dân số, phân bổ dân số, sức mua, thói quen tiêu dùng của ngời dân, tình hình kinh tế thơng mại, mối liên kết kinh tế khu vực, quốc tế, lực lợng chi phối, đối thủ cạnh tranh, hệ thống ngân hàng, bảo

hiểm, vận tải, phơng thức thanh toán) đồng thời phải có nhận định, đánh giá và dự báo tác động của từng yếu tố liên quan đến thơng mại của từng nớc đối với nớc ta. Mặc dù điều này các doanh nghiệp cũng phải tiến hành song ở cấp độ Nhà nớc có điều kiện và khả năng để thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn thông qua hệ thống các cơ quan đại diện ở nớc ngoài, chứng tỏ vai trò của Chính phủ trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 52 - 54)