Phơng thức xuất nhập khẩu giữaViệt Nam và các quốc gia Châu Phi còn sơ khai.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 46)

còn sơ khai.

Xuất khẩu qua trung gian là phơng thức mà phần lớn các doanh nghiệp đã và đang áp dụng đối với các quốc gia Châu Phi. Phơng thức này thích hợp với thời kỳ đầu khai phá thị trờng Châu Phi. Phơng thức này giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập khá tốt các thị trờng mới thông qua trung gian là các công ty của Châu Âu (chủ yếu là Pháp, Bồ Đào Nha), các công ty của Nam Phi, Ai Cập. Những công ty này đã có kinh nghiệm làm ăn với các nớc quốc gia Châu Phi, có mạng lới phân phối hàng hóa tại bản địa. Nó cũng hạn chế đợc một số rủi ro trong thanh toán của các doanh nghiệp Việt Nam.

Xuất khẩu trực tiếp: Hình thức trực tiếp hàng đổi hàng đợc tiến hành với các nớc mà độ rủi ro trong thanh toán cao, chính trị bất ổn. Đối với một số quốc gia Châu Phi khá phát triển nh Nam Phi, Ai Cập và các quốc gia mà Việt Nam đã có thơng vụ, có hệ thống ngân hàng tơng đối phát triển và khả năng tài chính dồi dào... Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng phơng thức mở L/C.

Một số công ty của Việt Nam đã mở văn phòng đại diện, chi nhánh thơng mại để thâm nhập thị trờng nh công ty TNHH phi việt, công ty cổ phần Việt Trang (Viettranmex), tổng công ty thơng mại Hà Nội (Happroximex), tổng công ty phát triển công nghệ và du lịch (Newtatco), công ty tổng hợp Sài Gòn (Incomex)... Một số việt kiều ở Châu Phi đã liên kết với các công ty trong nớc và ở nớc sở tại để đầu t sản xuất. Một số doanh nghiệp Việt Nam có ý định đầu t xây dựng khu chế biến, xây dựng nhà máy của Việt Nam ở một số quốc gia Châu Phi, nh công ty T&T dự kiến xây dựng nhà máy lắp ráp xe máy ở Châu Phi.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 46)