Theo sát biến động trên thị trờng để tổ chức nguồn cung phù hợp Thiếu thông tin là trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 58 - 60)

Thiếu thông tin là trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp nghiệp chỉ biết đến Châu Phi nh một miền xa xôi, tiềm ẩn nhiều rủi ro bất trắc. Từ chỗ hạn chế về thông tin dẫn đến các doanh

nghiệp xuất khẩu không thiết muốn tìm hiểu tiềm năng thị trờng và cơ hội kinh doanh. Vì vậy muốn mở rộng xuất khẩu hàng hóa sang Châu Phi nhất thiết các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau. Đặc biệt và quan trọng là thông tin các cơ quan quản lý Nhà nớc nh Bộ thơng mại, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục xúc tiến thơng mại, Vụ chuyên ngành... Các doanh nghiệp cũng nên chủ động liên lạc với thơng vụ, cơ quan đại diện của Việt Nam tại thị trờng Châu Phi vì đây là những cơ quan đóng trên địa bàn đợc tiếp xúc và có hiểu biết tơng đối sát với tình hình thị trờng.

Nắm bắt đợc nhu cầu và xu thế chuyển dịch tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng châu Phi nói chung và từng nớc nói riêng là yêu cầu xuất phát từ lý luận cung - cầu đối với hoạt động thơng mại trong cơ chế thị trờng. "Cầu" và "Cung" ở đây thể hiện không chỉ về tổng lợng mà cả về cơ cấu chủng loại, chất lợng và giá cả... trong xu thế vận động của thị trờng nhập khẩu. Với tốc độ gia tăng dân số vẫn duy trì ở mức cao, tốc độ tăng trởng kinh tế hạn chế, tỷ lệ nghèo đói vẫn cha cải thiện đáng kể, khả năng canh tác yếu kém... thì tình trạng thiếu lơng thực (đặc biệt là gạo) vẫn là thách thức của đa số các nớc Châu Phi. Trong 10 năm tới nhu cầu nhập khẩu gạo của Châu Phi dự kiến sẽ vẫn tăng khoảng 10%năm nhng chỉ tập trung các loại gạo có phẩm cấp trung bình (tỷ lệ tấm >25%) và giá cả phải chăng tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Phi, Trung Phi và một phần Đông Phi. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp tận thu các nguồn gạo trong nớc để xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, đối với yêu cầu mặt hàng hạt tiêu của Ai Cập (thị trờng chính) thì ngày càng đòi hỏi về chất lợng và tăng cờng nhập khẩu loại tiêu trắng phục vụ nhu cầu thị trờng nội địa và khách du lịch. Châu Phi là khu vực hầu nh không trồng đợc tiêu, trong khi nhiều nớc khu vực Bắc phi là các quốc gia đạo hồi, gia vị (chủ yếu là hạt tiêu) là thứ không thể thiếu trong bữa ăn do vậy nhu cầu nhập khẩu hạt tiêu sẽ không giảm mà có xu hớng tăng nhẹ qua từng năm. Trong khi đó, để phát triển kinh tế nhiều nớc Châu phi tập trung đầu t ngành công nghiệp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên nhu cầu về nguyên liệu nh

cao su trong tơng lai sẽ rất lớn vì nguồn cung trong nớc hạn chế. Trớc mắt, nhu

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 58 - 60)