Tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ thơng mại với Châu Phi.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 50 - 52)

Về mặt chủ trơng, cần nhanh chóng khẳng định Châu Phi là một thị trờng tiềm năng, hoàn toàn có thể tận dụng khai thác bằng nhiều con đờng, nhiều hình thức... từng bớc nâng cao vị thế của Việt Nam tại các nớc Châu Phi. Mặt khác, phải khẳng định đây là thị trờng tiêu thụ cho nhiều loại hàng hóa nớc ta (nông sản, hàng công nghiệp nhẹ, thủ công mỹ nghệ, máy móc thiết bị, đồ nhựa...) và cũng là thị trờng cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp quan trọng nh luyện kim, hóa dầu, cơ khí, phân bón, vàng bạc đá quý

Củng cố mối quan hệ chính trị ngoại giao giữa hai bên tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ thơng mại bằng cách thờng xuyên trao đổi các đoàn lãnh đạo cấp cao giữa hai bên, với Châu Phi việc này càng cần thiết. Thực tế cho thấy từ các chuyến viếng thăm của lãnh đạo cấp cao giữa hai bên, nhiều vấn đề trong quan hệ thơng mại song phơng đợc khai thông, nhiều hợp đồng đã đợc ký kết. Bên cạnh đó cần thiết lập sớm (hoặc tái thiết lập) các cơ quan đại diện ngoại giao, đại diện thơng mại và các cơ sở cần thiết khác, tránh tình trạng kiêm nhiệm không hiệu quả nh hiện nay. Trong giai đoạn trớc mắt cần lựa chọn đặt các thơng vụ tại mỗi khu vực thị trờng (Bắc Phi, Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi), điều này là rất quan trọng để thúc đẩy quan hệ thơng mại. Trong thập niên 90, khi nớc ta mở thơng vụ ở Ai Cập và Nam Phi, buôn bán với hai nớc này đã tăng trởng nhanh chóng.

Đồng thời cần củng cố các cơ quan đại diện ngoại giao và thơng vụ sẵn có tại các nớc theo hớng chuyên sâu, đủ về số lợng, cao về chất lợng và đảm bảo các ph- ơng tiện làm việc cần thiết (thông tin, tài chính, đi lại) nhằm nâng cao quá trình tìm hiểu, xúc tiến và mở rộng quan hệ hợp tác giữa hai bên trên nhiều lĩnh vực đó

có xuất khẩu nông sản.

Thông qua các Tổ chức quốc tế, Diễn đàn hợp tác quốc tế nh Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), Diễn đàn Châu á Thái Bình Dơng (APEC), Cộng đông Pháp ngữ... để tranh thủ tận dụng sự ủng hộ và giúp đỡ của các nớc Tây Âu, Mỹ đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trờng này. Do điều kiện lịch sử để lại, hầu hết các nớc Châu Phi đều là thuộc địa và bị các nớc Tây Âu, Mỹ chi phối, các doanh nghiệp của các nớc này có mặt ở đây rất sớm và chi phối các hoạt động tài chính ngân hàng và nắm giữ nhiều ngành kinh tế chủ chốt. Trong giai đoạn đầu để thâm nhập thị trờng Châu Phi, chúng ta không thể không thông qua các công ty này. Việt Nam có thể lợi dụng sự chú ý và "thông cảm" của các nớc trên mà đặt vấn đề hợp tác, mở đờng cho doanh nghiệp làm ăn tại thị tr- ờng này.

Nớc ta đang trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu biết của các doanh nghiệp đối với môi trờng kinh doanh bên ngoài đặc biệt là Châu Phi còn rất nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, xuất phát điểm của nền kinh tế nớc ta còn thấp, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế... nên để thâm nhập thị trờng Châu Phi, nhất thiết Nhà nớc phải giữ vai trò tiên phong trong việc củng cố phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Châu Phi.

Đẩy mạnh đàm phán và ký kết các văn bản, hiệp định song phơng với các nớc Châu Phi. Việt Nam cần rà soát lại các văn bản pháp lý, đối chiếu so sánh với các quy định quốc tế, cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế đặc biệt là các hiệp định thơng mại ký kết với các nớc Châu Phi từ đó bổ sung kịp thời những văn bản còn thiếu hoặc điều chỉnh cho phù hợp. Thiết lập khuôn khổ pháp lý đầy đủ và thống nhất cần thiết giúp mở rộng quan hệ trao đổi trong thời tới. Cụ thể, tiếp tục ký kết các hiệp định thơng mại, hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định ngân hàng và tài chính, hiệp định về bảo hộ sở hữu trí tuệ... với từng nớc trên cơ sở có tính đến các quy định của WTO cũng nh các nguyên tắc, thoả thuận của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực, để tạo ra

những điều kiện có lợi nhất trong quá trình thâm nhập, mở rộng thị trờng và phát triển hợp tác của nớc ta.

Bên cạnh đó, đến nay vẫn cha có các tuyến giao thông đờng biển và hàng không trực tiếp giữa nớc ta với các nớc Châu Phi mà luôn phải quá cảnh qua các nớc thứ ba. Vì thế chi phí vận chuyển ngời và hàng hóa giữa nớc ta và các nớc Châu Phi tốn nhiều thời gian chi phí. Đây là yếu tố bất lợi, cản trở hoạt động thông thơng giữa hai bên. Thời gian tới bên cạnh việc xúc tiến ký các hiệp định thơng mại song phơng, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t thì nớc ta cũng cần chú ý đến các hiệp định về hàng không, hàng hải tìm cách rút ngắn con đờng chuyên chở từ Việt Nam sang các nớc Châu Phi, với mục tiêu cao nhất là giảm chi phí và thời gian chuyên chở.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 50 - 52)