Nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm hàng hoá xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 60 - 62)

nh khu vực Nam Phi, Bắc Phi và nhu cầu các sản phẩm cao su khác sẽ tăng ở các nớc đang và kém phát triển vì phục vụ trực tiếp cho sản xuất trong nớc...

Việc nắm bắt xu thế tiêu thụ từng mặt hàng của cả khu vực cũng nh từng nớc sẽ giúp doanh nghiệp chủ động nguồn cung đáp ứng, xây dựng kế hoạch đầu t cho sản xuất và chế biến, tồn trừ... mang tính chiến lợc lâu dài. Đây là cái mà doanh nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Đồng thời nắm bắt đợc xu thế tiêu thụ cũng là nắm bắt đợc nhu cầu, nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.

3.2.2.2. Nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm hàng hoá xuất khẩu. khẩu.

Muốn xâm nhập thị trờng Châu Phi, điều cốt lõi là các doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm phù hợp, có sức cạnh tranh về năng suất, chất lợng và giá thành. Đơng nhiên điều này phụ thuộc lớn vào trình độ công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp. Sản phẩm hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam còn quá nhiều tồn tại về chất lợng điển hình là chất lợng không cao, không đồng đều, độ ẩm lớn, tạp chất nhiều, tỷ lệ thất thoát trong thu hoạch lớn, công nghệ chế biến lạc hậu. Cụ thể gạo nớc ta có độ đồng nhất kém, độ trắng, hình dạng kích cỡ hạt không đồng đều, độ bạc bụng cao, tỷ lệ hạt khác nhau, nhiều hạt đen, hạt vàng... tỷ lệ thu hồi trong chế biến chỉ đạt 60-62%, trong đó có 40-50% gạo nguyên. Do yếu kém trong khâu thu hái, chế biến, phơi sấy, tồn trữ nên cà phê n- ớc ta thờng bị phàn nàn về độ ẩm, kích cỡ sàng, hạt lỗi, tạp chất và ẩm mốc. Hiện nay chè Việt Nam vẫn chủ yếu là chè đen sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam và khối SEV (các nớc trong khối XHCN trớc đây) nên chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng quốc tế, sản phẩm chè có d lợng thuốc kháng sinh vợt giới hạn cho phép vẫn xảy ra, tỷ lệ chè vụn còn cao...

lợng quá cao nhng phải có độ ổn định và đặc biệt là giá rẻ. Cạnh tranh về giá thành sản phẩm đang là điểm yếu của các doanh nghiệp nớc ta trớc các đối thủ cạnh tranh trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc, trên thị trờng Châu Phi. Muốn cải thiện hạn chế này cần đổi mới từ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất, phân loại, bao gói và dự trữ cũng nh thực hiện áp dụng hệ thống quản lý chất l- ợng ISO trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Đối với vấn đề này, ngoài việc Nhà nớc đứng ra xây dựng chiến lợc, quy hoạch, hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, chính sách... thì mỗi doanh nghiệp cũng cần có những nổ lực và biện pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, là đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại, đồng bộ đúng hớng, có trọng điểm, tổ chức thu mua, bảo quản chế biến tốt nhằm tạo nên sự thay đổi cơ bản trong nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình. Trong điều kiện tài chính còn hạn chế cần xác định các khâu quan trọng của dây chuyền sản xuất có ảnh h- ởng quyết định đến chất lợng sản phẩm và giá thành để hiện đại hoá. Nhập khẩu các thiết bị của nớc ngoài nhng phải học tập nguyên tắc thiết kế để thiết kế lại hoặc cải tiến phù hợp, từng bớc nâng cao tỷ lệ nội địa nhằm cắt giảm chi phí.

Thứ hai; là hạch toán giá thành một cách chính xác, nghiêm túc cắt giảm các chi phí không cần thiết, thực hành tiết kiệm.

Thứ ba; là thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm, công tác đóng gói và nhãn mác sản phẩm... đây là biện pháp quan trọng để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Thứ t; là nghiên cứu phát triển đa dạng chủng loại, chế phẩm, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm.

Thứ năm; là thực hiện liên kết giữa các kinh doanh xuất khẩu, chế biến, sản xuất để tập trung và tích tụ cho sản xuất và kinh doanh.

Một điểm cần lu ý là không phải cứ công nghệ cao hiện đại là tốt, mà điều quan trọng là doanh nghiệp lựa chọn cho mình công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề của ngời lao động nhằm tối u hoá năng suất lao động, hạ

giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 60 - 62)