II. các Giải pháp đầu t để nâng cao chất lợng sản phẩm của Công Ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không
1. Giải pháp về thiết bị, công nghệ
Chất lợng sản phẩm và giá cả là hai trong những yếu tố quan trong nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Để nâng cao chất lợng sản phẩm có thể dựa vào trình độ quản lý, kỷ luật lao động, song những biện pháp này không làm thay đổi một cách đáng kể. Do đó, để cải tiến chất lợng Công Ty cần phải đầu t đổi mới công nghệ.
Hiện nay, trong điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển ngày càng cao, đầu t vào máy móc thiết bị và công nghệ trở thành một yêu cầu khách quan. Song do khả năng và tiềm lực tài chính của Công Ty là có hạn nên Công Ty không thể đầu t tràn lan, cùng một lúc đổi mới toàn bộ mà phải đầu t có tính chất trọng điểm, từng bớc thay thế dần các thiết bị cũ và lạc hậu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
Để đầu t có trọng điểm trớc tiên, ban lãnh đạo Công Ty phải chỉ đạo cho cán bộ kỹ thuật xem xét kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ máy móc thiết bị. Xác định khu vực nào, bộ phận nào, lĩnh vực nào cần phải đầu t ngay hoặc có thể chậm lại để Công Ty điều phối nguồn lực cho hợp lý trong từng vấn đề.
Một trong những hạn chế của Công Ty trong việc đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ là vốn đầu t nên Công Ty cần phải đầu t lần lợt theo thứ tự: bắt đầu từ khâu quan trọng nhất, cần thiết nhất tiếp theo là đến những khâu còn lại có thể chậm hơn phù hợp với yêu cầu cho sản xuất và thị trờng tiêu thụ. Tránh tình trạng đầu t tràn lan, mơ hồ vừa không có khả năng vừa không mang lại hiệu quả, gây lãng phí.
Vì vậy, trong quá trình lên kế hoạch đầu t Công Ty cần phải chú trọng hơn nữa những vấn đề về phân tích sự cần thiết phải đầu t và cần phải có những sự săp xếp dự án đầu t nào là quan trọng nhất, cần thiết nhất trong từng giai đoạn.
Với khả năng hiện nay của Công Ty cần phải đầu t nhiều hơn nữa cho công nghệ, từng bớc tự động hoá dây chuyền sản xuất.
ở một số khâu cần năng lực sản xuất lớn cần phải nhanh chóng thanh lý các thiết bị quá cũ và lạc hậu. Tập trung kiểm tra, bảo dỡng, sữa chữa thờng xuyên số thiết bị còn lại nhằm đảm bảo chất lợng cho từng sản phẩm, cố gắng khắc phục tìm kiếm các thiết bị có thể lắp dần đợc để thay thế trong điều kiện không nhập đợc phụ tùng thay thế. Đầu t nghiên cứu cải tiến hoặc lắp đặt thêm một số bộ phận trên các
máy để nâng cao khả năng sản xuất của máy nh: máy có nhiều tính năng hơn, ít tiêu hao nguyên liệu và lao động hơn, năng suất cao hơn...
Đối với các loại khuôn mẫu của Công Ty đã quá cũ không còn đảm bảo đợc tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật nữa (do bị hao mòn) hoặc lỗi thời nên đợc đầu t mua mới để đảm bảo chất lợng sản phẩm của Công Ty không bị xuống cấp.
Với các thiết bị phụ trợ nh điện, nớc cần phải đợc nâng cấp để tăng cờng khả năng cung cấp cho ngơi và máy ngày càng tốt hơn.
Cùng với việc đầu t các thiết bị hiện đại, cy phải tổ chức kiểm tra, bảo dỡng, bảo quản và sữa chữa thờng xuyên theo định kỳ. Đầu t thoả đáng cho việc mua sắm thiết bị phụ tùng thay thế dự phòng, đầu t đổi mới các thiết bị phục vụ cho công việc sửa chữa của phân xởng cơ khí và phòng kỹ thuật để có thể sữa chữa hỏng hóc một cách kịp thời và chính xác, không để ảnh hởng đến tiến trình sản xuất và chất lợng sản phẩm.
Cán bộ quản lý của Công Ty phải chú ý hơn nữa trong việc bố trí, sắp xếp các dây chuyền, phân chia các công đoạn sao cho có sự phối hợp tốt giữa ngời và máy móc, giữa các bộ phận và các khâu sản xuất.