Những kinh nghiệm trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm trên Thế giới.

Một phần của tài liệu Đầu tư và chất lượng sản phẩm (Trang 31 - 33)

Thế giới.

Ngày nay ai làm chủ ba vấn đề: Chất lợng, giá cả và thời gian thì ngời đó nhất định thành công trên thơng trờng. Chất lợng là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi muốn mở rộng thị trờng, chính vì vậy quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm trở thành một lĩnh vực hoạt động xuyên suốt qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của chất lợng sản phẩm, ngày nay bên cạnh các tổ chức quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm quốc gia còn hình thành nên tổ chức chất lợng quốc tế nh ISO, tổ chức kiểm tra chất lợng Châu Âu (EOQC), để cùng phổ biến phơng pháp, kinh nghiệm thực tiễn, các t tởng trong lĩnh vực chất lợng để giúp các nớc đang phát triển trong việc tổ chức và hoàn thiện hoạt động tiêu chuẩn của họ. Tiêu chuẩn hoá đợc coi là hết sức quan trọng trong việc đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

Chiến lợc kinh doanh hiện đại bao hmà trong nhận thức rằng: Chất lợng là công cụ duy nhất và có hiệu quả nhất đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng và việc giảm chi phí sản xuất. Chiến lợc đó đợc ngời Nhật áp dụng và thực hiện một cách có hiệu quả. Chính vì vậy mà sản phẩm của họ có mặt ở khắp mọi nơi trên Thế giới.

Vào đầu năm 1970 các công ty của Mỹ chịu nhiều áp lực cạnh tranh của các công ty Nhật Bản trên thị trờng Thế giới, một trong những phơng tiện chủ yếu bảo đảm sự thắng lợi của Nhật Bản trên thị trờng Thế giới là chất lợng hàng hoá. Vì thế ở

thay đổi hệ thống đảm bảo chất lợng dựa vào việc phát hiện sản phẩm hỏng bằng một hệ thống ngăn ngừa sản phẩm hỏng.

Kinh nghiệm về đảm bảo chất lợng của hãng Lord Crop của Mỹ là một chứng minh, Lord Crop là một hãng sản xuất xứ cách điện các loại và vật liệu cách điện. Sau khi tăng cờng công suất và trang bị cho xí nghiệp các thiết bị mới, lãnh đạo của hãng đã quyết định chuyển từ kiểm tra theo dõi loại bỏ các sản phẩm hỏng sang một hệ thống đảm bảo chất lợng của toàn hãng dựa trên nguyên tắc Deming - ngời đã giúp các công ty Nhật cải tiến chất lợng sau chiến tranh Thế giới lần thứ II. Lãnh đạo đã kết luận: Hệ thống chỉ có hiệu quả khi mỗi cộng sự của hãng (từ Giám đốc đến công nhân) hiểu rõ chất lợng công việc và cá nhân họ có ý nghĩa nh thế nào đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Hệ thống đảm bảo chất lợng mới của hãng đợc gửi tới công sự của hãng, đến tay ngời cung ứng đặt hàng và quảng cáo kết quả là trong nữa năm đầu thực hiện hãng đã làm việc thành công không có sản phẩm hỏng, sau đó số sản phẩm hỏng không quá 2% và hãng trở thành nhà cung cấp có uy tín đối với khách hàng.

ChơngII

Một phần của tài liệu Đầu tư và chất lượng sản phẩm (Trang 31 - 33)