Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công Ty nhựa Cao Cấp Hàng Không.

Một phần của tài liệu Đầu tư và chất lượng sản phẩm (Trang 44 - 48)

Công Ty nhựa Cao Cấp Hàng Không.

1. Khái quát chung về tình hình chất lợng sản phẩm của Công Ty trớc năm 1994 1994

Trớc năm 1994 Công Ty hoạt động dới sự bao cấp hoàn toàn của Tổng cục - Hàng Không dân dụng Việt Nam. Vốn sản xuất đợc cấp phát là 1,1 tỷ đồng. Tất cả các khoản chi phí đều đợc bù đắp. Hoạt động sản xuất ban đầu của Công Ty với cơ sở vật chất tồi tàn, trang thiết bị thô sơ, thủ công lạc hậu, trình độ công nghệ thấp kém, các sản phẩm đợc sản xuất ra đơn giản về mẫu mã, chất lợng cha cao, cha mang tính đặc thù của ngành nhựa. Cụ thể là:

Trong thời gian này Công Ty cha có kinh phí hay là vốn để đầu t vào các loại máy móc trang thiết bị hiện đại, đầu t nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công Ty. Với doanh thu hàng năm trong giai đoạn này chỉ xấp xỉ hơn 1 tỷ đồng cho thấy Công Ty làm ăn không có lãi không đảm bảo đủ việc làm và thu nhập cho CBCNV của xí nghiệp, lực lợng lao động chủ yếu sống bằng lơng bao cấp của Tổng cục Hàng Không. Doanh thu nh vậy làm sao có vốn để đầu t phát triển Công Ty, hơn nữa đang trong thời kỳ bao cấp nên Công Ty cũng không giám vay vốn để thực hiện các hoạt động đầu t. Vì vậy, cho đến năm 1993 Công Ty mới chỉ có 2 loại công nghệ đó là công nghệ hút chân không (3 máy); công nghệ phun ép nhựa (2 máy) tơng đối cũ do Tổng cục Hàng Không Việt Nam cấp ngay từ ban đầu. Với số l- ợng máy móc và công nghệ nh vậy khiến Công Ty lâm vào bế tắc, khó có thể tồn tại đợc bởi chất lợng sản phẩm của Công Ty quá thấp khó có thể cạnh tranh với các đối thủ để có thị trờng. Hơn nữa, trình độ của công nhân còn rất thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn không đảm bảo vệ sinh cho sản phẩm, thu nhập thì không khuyến khích đ- ợc ngời lao động, các yếu tố này gắn liền với chất lợng sản phẩm của Công Ty lúc bấy giờ.

Chất lợng sản phẩm kém đã khiến cho Công Ty không có sự lựa chọn thị trờng tiêu thụ cho riêng mình, thị trờng mà Công Ty cung cấp chính là khách hàng đi máy bay của hãng Hàng Không Việt Nam. Một thị trờng nhỏ bé, tuy nhiên nếu không có sự bảo hộ của Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam thì Công Ty cũng khó có thể bảo vệ đợc thị trờng này. Đây cũng chính là sai lầm của Nhà nớc trong việc bảo

hộ các doanh nghiệp Nhà nớc làm giảm tính cạnh tranh trên thị trờng, giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc.

Do vậy, để tồn tại Công Ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không phải có những chính sách, những biến đổi rất lớn về mọi mặt để nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trờng, dần dần hớng tới thị trờng nớc ngoài.

Máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, con ngời, có sở vật chất kỹ thuật là những mối quan tâm hàng đầu của Công Ty trong thời gian này.

1. Qui mô và tốc độ tăng vốn đầu t

Với số vốn ban đầu là 1,1 tỷ đồng, Công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không đã gặp không ít khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh và chính nguyên nhân đó mà trong một thời gian dài Công Ty đã phải đấu tranh với nguy cơ phá sản. Chính vì vậy mà trong thời gian từ năm 1989 đến năm 1997 vốn dành cho đầu t không nhiều, mà đáng chú ý nhất là giai đoạn 1999 - 2003 số vốn đầu t của Công Ty có những biến động lớn và ảnh hởng rất nhiều đến kết quả sản xuất kinh doanh trong từng năm.

Bảng vốn đầu t của các năm

Đơn vị : triệu đồng

Năm 1999 2000 2001 2002 2003

Vốn đầu t 15.505 22.467 26.776 24.657 18.445

Tốc độ tăng (%) 44,9 19,18 - 7,91 - 25,19

Nguồn : Tổng kết vốn đầu t trong năm (phòng kế hoạch)

Năm 2000 là một bớc đột phá của Công Ty với số vốn đầu t là 22.467 triệu đồng tăng 44,9% so với năm 1999 nhờ vậy mà Công Ty đã thu đợc những kết quả khả quan nh Tổng doanh thu tăng từ 19,9 tỷ đồng lên tới 30,5 tỷ đồng giải quyết công ăn việc làm cho nhiều ngời lao động.

Năm 2002 số vốn đầu t có giảm nhng doanh thu vẫn không giảm bởi ở giai đoạn này Công Ty chỉ chú trọng đầu t nhà xởng, nhân lực và nghiên cứu thị trờng, đó là những hoạt động có hiệu quả cao, chi phí thấp khi đã có máy móc thiết bị hiện đại đã đầu t ở năm 2000.

Kế hoạch đầu t năm 2003 cũng không có gì khác so với năm 2002 nên số vốn đầu t vẫn tiếp tục giảm.

ở giai đoạn 1999 - 2002 Công Ty làm ăn phát đạt doanh thu ngày càng tăng, cùng với sự ủng hộ của Nhà nớc và những chính sách tài chính của Công Ty mà cơ cấu nguồn vốn đầu t của Công Ty có tỷ lệ nh sau :

+ Vốn tự bổ sung : 59,75% + Vốn ngân sách cấp : 27,53% + Vốn vay : 12,72%

( Trong đó chủ yếu vay của ngân hàng công thơng Chơng Dơng)

3. Cơ cấu vốn đầu t

Trong các năm khác nhau thì cơ cấu vốn đầu t là khác nhau, nên ta chỉ xét trong một giai đoạn nào đó để đánh giá cơ cấu vốn đầu t của Công Ty.

Tiêu biểu nhất là giai đoạn 1999 - 2002 tính trung bình ta có cơ cấu vốn đầu t nh sau :

+ Vốn đầu t cho mua sắm máy móc thiết bị : 50,78% + Vốn đầu t cho nguồn nhân lực : 10,2% + Vốn đầu t cho xây dựng cơ bản : 26,72% + Vốn đầu t cho các hoạt động khác : 12,3%

4. Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công Ty trong thời gian qua qua

4.1. Đầu t mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ

Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì các nhân tố về máy móc thiết bị, công nghệ ngày càng trở nên quan trọng, giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh của Công Ty trên thị trờng.

Trớc đây, hầu hết máy móc thiết bị trong các dây chuyền sản xuất của Công Ty khá lạc hậu, hơn nữa do kế hoạch xây dựng và nhập thiết bị không ăn khớp, sự bảo quản không tốt nên khi đa vào sản xuất máy móc xuông cấp nhanh chóng. Mặt khác, một số máy móc do thiếu bộ khung để sản xuất nên vẫn thờng xuyên ngừng hoạt động. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra với Công Ty là phải khắc phục tình trạng trên.

Công Ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không trong những năm gần đây đã tích cực đầu t đổi mới công nghệ hớng vào thị trờng. Tuy gặp không ít khó khăn do hạn chế về vốn nhng Công Ty đã biết khắc phục bằng cách đầu t có trọng điểm, lần lợt theo thứ

tự cần thiết nhất rồi đến các bộ phận còn lại, không đầu t tràn lan kém hiệu quả. Cụ thể là:

- Năm 1994 mua 10 máy Phun ép nhựa 100MT - 450MT với tổng số vốn đầu t hơn 8 tỷ đồng, nhập từ Đài Loan.

- Năm 1995 mua 02 máy Hút chân không, 02 máy Thổi in cắt màng mỏng với tổng số vốn đầu t 4,5 tỷ đồng, nhập từ Đài Loan và Nhật Bản.

Hàng năm mua sắm một số máy cơ khí và khuôn mẫu cần thiết cho quá trình sản xuất nh máy nén khí, máy dập...

- Năm 2000

+ Dự án máy 210 tấn

Phân tích nhu cầu của khách hàng hiện tại, công ty cần thiết phải đầu t thêm 1 máy phun ép nhựa có lực kẹp 210 tấn.

Chi phí đầu t

Tỷ giá:

1USD=15.300VNĐ

STT Khoản mục Giá trị bằng USD Giá trị bằng VNĐ

I Vốn cố định 35,350 540,855,000

Đầu t 01 máy phun ép nhựa 210

tấn 35,000 535,500,000 Chi phí nhập khẩu và lắp đặt 350 5,355,000 II Vốn lu động 157,000,000 Tổng vốn đầu t 697,855,000 Nguồn vốn đầu t: Vốn tự có: 211.085.500 VND Vốn lu động: 157.000.000 VND 10% vốn cố định: 54.085.500 VND Vốn vay ngân hàng: 486.769.500 VND (90% vốn cố định) + Dự án máy cơ khí CNC

Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng và thực trạng máy móc thiết bị của Công ty, Công ty cần đầu t thêm 01 máy gia công cơ khí CNC để phục vụ nội bộ và chiếm lĩnh thị trờng bên ngoài, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Dự án đầu t máy gia công cơ khí CNC đã đợc Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam phê duyệt đa vào đanh mục đầu t năm 2002 tại Quyết định giao kế hoạch số 242/QĐ-TCTHK ngày 8/2/2002.

Chi phí đầu t Tỷ giá: 1USD=14.500VNĐ ST T Khoản mục Giá trị bằng USD Giá trị bằng VNĐ I Vốn cố định 336,672 4,881,744,000 1 Đầu t máy móc 210,000 3,045,000,000

- 01 máy phun ép hai màu 210,000 3,045,000,000

3 Chi phí uỷ thác nhập khẩu ( 0.2% ) ( 0.2% )

672 9,744,000

Một phần của tài liệu Đầu tư và chất lượng sản phẩm (Trang 44 - 48)