Đầu t là phơng tiện để nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Đầu tư và chất lượng sản phẩm (Trang 26 - 31)

Nhiều nhà sản xuất, kinh doanh cho rằng chất lợng cao dẫn đến chi phí cao hơn. Đây là quan niệm phổ biến nhất hiện nay về quản lý chất lợng. Nhiều Giám Đốc các công ty Việt Nam cho rằng, để nâng cao chất lợng, nhất thiết phải đổi mới kỹ thuật, đổi mới quy trình công nghệ, phải đầu t chiều sâu cho kỹ thuật, nh vậy sẽ tăng chi phí sẽ tốn kém. Tuy nhiên, nhận thức và quan điểm mới trong lĩnh vực kỹ thuật của chất lợng và quy trình của sản xuất đã chỉ ra rằng, chất lợng cao không luôn kèm theo chi phí cao. Điều này quan trọng là phải nhận thức chất lợng sản phẩm đợc xác định bằng các yếu tố nào và không đồng nhất khái niệm chi phí cho một khâu, môt công đoạn với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, Để thoả mãn nhu cầu của thị tr- ờng, chất lợng sản phẩm trớc hết phải đợc xác định ở toàn bộ các yếu tố, trong mọi khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh. Đó là từ việc thu thập, phân tích các thông tin, tìm hiểu nhu cầu thị trờng, từ khâu thiết kế sản phẩm. Sau đó đợc chuyển vào sản phẩm cụ thể bằng một quy trình công nghệ thích hợp. Sự đầu t cho việc nghiên cứu và cải tiến đa lại kết quả là, sự tăng trởng đáng kể về chất lợng sản phẩm, đồng thời giảm đợc các chi phí phải làm lại, sữa lại các sản phẩm khuyết tật, hoặc giảm các chi phí kiểm tra. Nói tóm lại, việc đầu t cho chất lợng sẽ giảm đợc các chi phí tiềm ẩn trong quá trình sản xuất, nếu doanh nghiệp áp dụng một hệ thống quản lý thực sự hữu hiệu. Điều này đã đợc chứng minh bằng hàng loạt các doanh nghiệp Nhật Bản, Mỹ cũng nh các nớc trên thế giới. Giáo s PhilipsCrosby cũng đã chừng minh rằng: các chi phí cho chất lợng sẽ đợc bù đắp bởi hiệu quả kinh tế của một quá trình quản lý kinh tế hữu hiệu trong cuốn "Chất lợng là thứ cho không" của Ông năm 1979.

Các chuyên gia về chất lợng đã chỉ ra rằng có năm yếu tố ảnh hởng đến chất l- ợng sản phẩm, đó là: Con ngời (Men); Thiết bị, công nghệ (Machines); Nguyên vật

liệu (Materials); phơng pháp quản trị, công nghệ (Methods) và Thông tin (Media). Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm thì chúng ta không còn con đờng nào khác là phải đầu t nâng cao, cải tiến các yếu tố này.

1.1. Con ngời

Chất lơng sản phẩm là trách nhiệm của mọi thành viên, chất lợng trách nhiệm không phải là trách nhiệm của bộ phận trực tiếp thực hiện, hay là trách nhiệm của bộ phận KCS. Để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ có chất lợng, cần có sự tham gia của các thành viên trong tổ chức. Vì vậy, doanh nghiệp cần chuẩn bị lực lợng thật sự làm nòng cốt cho phong trào chất lợng trong doanh nghiệp. Cần có một đội ngũ cán bộ, nhân viên vừa có sự hiểu biết sâu sắc về những vấn đề liên quan đến chất lợng, vừa có trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ tổ chức. Đồng thời đội ngũ này cũng cần có đủ trách nhiệm, có tâm huyết và đủ năng lực để lôi cuốn mọi thành viên tham gia phong trào chất lợng của doanh nghiệp ở các góc độ và các mức độ khác nhau. Do đó, để nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp cần có sự đầu t đúng đắn vào con ngời.

Cụ thể đối với lãnh đạo thì cần phải đầu t bồi dỡng nâng cao trình độ tổ chức quản lý, khả năng nhạy bén, biết vận dụng thời cơ ra quyết định sản xuất kinh doanh. Đối với công nhân - ngời trực tiếp phát hiện xử lý kịp thời và đa ra những sáng kiến, giải pháp thực nhất - thì phải tăng vốn đầu t đào tạo bồi dợng cho công nhân những am hiểu về chất lợng và quản lý chất lợng, biến quản lý chất lợng thành tự quản lý chất lợng của công nhân. Đồng thời, cũng phải đầu t đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ sản xuất của ngời công nhân để từ đó có thể ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm. Ví dụ nh Công Ty trách nhiệm hữu hạn EPCO, trong đầu t, Công Ty không những quan tâm đến việc đầu t thiết bị máy móc tân tiến, công suất cao mà còn đặc biệt quan tâm đến đầu t đào tạo con ngời, tay nghề để vận hành thiết bị, chế biến sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao hơn. Cho đến nay, Công Ty đã tập hợp trên 40 tay nghề kỹ thuật giỏi có tính chất trụ cột và thu hút, bồi dỡng trình độ cho trên 300 công nhân có tay nghề từ khá đến giỏi. Đối với việc đầu t đội ngũ tay nghề kỹ thuật, ngoài việc bồi dỡng qua trờng lớp, qua thực tiễn, Công Ty còn chú ý tạo động lực thi đua nâng cao tay nghề kỹ thuật ngày một cao bằng chính sách u đãi thu nhập, áp dụng khen th- ởng bằng hiện kim trong các đợt sản xuất kinh doanh cao điểm hoặc cho các sản

trong nhiều năm nay đã tập trung vật chất và tinh thần cho đội ngũ khoa học kỹ thuật, tạo mọi điều kiện để họ phát huy hết tài năng của mình, tìm ra các biện pháp mới nhằm nâng cao chất lợng. Năm nào Công Ty cũng có các đề tài khoa học đăng ký với thành phố, sau khi nghiên cứu thành công đa vào ứng dụng ngay trong Công Ty nh đề tài: Tỷ lệ phối liệu hợp lý, nguyên liệu thay thế, chủng nấm men chịu độ cồn cao, tạo hơng, tạo màu cho sản phẩm ... Do đó, đã nâng cao đợc chất lợng sản phẩm của Công Ty.

1.2. Thiết bị, công nghệ

Sự cạnh tranh tác động tới sự đổi mới và chuyển giao công nghệ ở chỗ nó đặt ra những yêu cầu ngày càng cao với sản phẩm, buộc mỗi doanh nghiệp phải đáp ứng những nhu cầu đó sớm hơn mọi đối thủ cạnh tranh khác. Nó không những tạo ra động lực, mà còn tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp phải chạy đua với nhau trong việc đổi mới, chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của mình. Từ khi cơ chế quản lý ở nớc ta đợc thay đổi theo hớng tăng cờng sự cạnh tranh, tốc độ và quy mô đổi mới công nghệ cũng lớn lên rõ rệt so với trớc đó. Ngay trong giai đoạn hiện nay, sự đổi mới và chuyển giao trong những ngành mà tính chất độc quyền còn cao cũng yếu hơn nhiều so với những lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt.

Đối với mỗi doanh nghiệp thì thiết bị, công nghệ luôn luôn là một trong những yếu tố cơ bản có tác động mạnh mẽ nhất đến chất lợng sản phẩm. Mức độ chất lợng sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại, cơ cấu, tính đồng bộ, tình hình bảo dỡng duy trì khả năng làm việc theo thời gian của máy móc, thiết bị công nghệ, đắc biệt là những doanh nghiệp có trình độ tự động hoá cao, dây chuyền và tính chất sản xuất hàng loạt. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp không thể tách rời trình độ công nghệ của Thế giới. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta đều có thiết bị công nghệ lạc hậu do đó sản phẩm sản xuất ra có chất lợng kém hơn so với sản phẩm của các nớc khác. Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế, cạnh tranh trên thị trờng càng ngày trở nên gay gắt. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp bắt buộc phải có sự đầu t đổi mới, nâng cấp thiết bị công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm.

1.3. Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một yếu tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên sản phẩm. Những đắc tính của nguyên vật liệu sẽ đơc đa vào sản phẩm, vì vậy chất lợng

của nguyên vật liệu ảnh hởng trức tiếp đến chát lơng sản phẩm đợc sản xuất ra. Không thể có chất lợng sản phẩm cao từ nguyên vật liệu có chất lợng không tốt. Chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ và chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, do đó để nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải có sự đầu t cho khâu nguyên vật liệu: Đầu t tạo nguồn; đầu t đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp; đầu t thích đáng cho việc huấn luyện nhà cung ứng đã đợc chọn, duy trì và phát triển sự tin cậy lẫn nhau để cùng khai thác thông tin...

1.4. Phơng pháp quản trị, công nghệ

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì phơng pháp quản trị, công nghệ có vai trò rất quan trọng. Một doanh nghiệp có phơng pháp quản trị, công nghệ hiện đại, khoa học thì sẽ sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao. Cùng một loại nguyên vật liệu, một loại máy móc thiết bị, một ngời sản xuất nhng doanh nghiệp nào có phơng pháp quản trị, công nghệ tốt hơn thì doanh nghiệp đó sẽ sản xuất ra đợc sản phẩm có chất lợng cao hơn. Do đó, chúng ta muốn nâng cao chất lợng sản phẩm, ngoài việc đầu t cải tiến nâng cao các yếu tố đã nêu trên cũng cần phải đầu t vào việc tìm tòi, phát hiện ra các phơng pháp quản trị, công nghệ mới tiên tiến so với phơng pháp cũ. Cụ thể phải đầu t vào việc quản lý, kiểm soát một cách toàn diện và đồng bộ mọi khâu trong quá trình thực hiện từ khi tiếp nhận đầu vào đến đầu ra của quá trình. Tức là sự kết hợp có trình tự các yếu tố con ngời, nguyên liệu, phơng tiện, máy móc, trong một môi trờng để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cho khách hàng. Đồng thời phải đầu t vào việc nghiên cứu khoa học công nghệ để tìm ra các ph- ơng pháp kỹ thuật mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

1.5. Thông tin

Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay thì thông tin ngày có vai trò đặc biệt quan trọng, ngời nào nắm bắt đợc thông tin thì ngời đó sẽ thắng. Để nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng và giành phần thắng trong cạnh tranh thì chúng ta phải có các thông tin: Thông tin về nhu cầu của khách hàng, thông tin về đối thủ cạnh tranh, về nhà cung cấp... một cách kịp thời và chính xác nhất. Đây là một vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển vững chắc cũng phải quan tâm. Để đáp ứng các yêu cầu về thông tin của doanh nghiệp, không còn con đờng nào khác là phải đầu t cải tiến, đổi mới các phợng

tiện thu thập và xử lý thông tin, đầu t nâng cấp hệ thống thông tin và phân tích dữ liệu.

Trong điều kiện nớc ta hiện nay thì tình trạng doanh nghiệp thiếu thông tin là rất phổ biến và gây tác hại nghiêm trọng. Có thể thấy điều đó qua việc phá sản của một số doanh nghiệp mặc dù làm ăn nghiêm chỉnh nhng do thiếu thông tin nên đã thất bại trong sản xuất kinh doanh. Kinh tế nớc ta mới phát triển nhng đã có những lĩnh vực bị thừa đọng sản phẩm, do từ khâu cấp giấy phép thiếu quy hoạch nên doanh nghiệp không có thông tin ban đầu quan trọng - nhất là thông tin về thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà họ sẽ đầu t sản xuất. Đó là nguyên nhân quan trọng khiến nhiều doanh nghiệp không tìm đợc thị trờng cho hàng hoá của mình do đầu t vào lĩnh vực đã quá nhiều nhà đầu t hoặc chọn nhầm công nghệ lạc hậu nên sản phẩm làm ra có chất lợng kém không tiêu thụ đợc. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến khâu thu thập và xử lý thông tin đồng thời có sự đầu t đúng mức cho khâu này.

Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho sản phẩm ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, thị phần ngày càng mở rộng do đó làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm

Khả năng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nhng trong đó có thể kể đến một số các yếu tố chính sau:

- Lợi nhuận (tỷ suất đầu t ): Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc càng lớn thì khả năng đầu t của doanh nghiệp càng tăng.

- Lãi suất tiền vay: Trong điều kiện hầu hết các doanh nghiệp đều cha có thể tự túc đợc nguồn vốn sản xuất kinh doanh nh hiện nay, lãi suất tiền vay càng lớn thì khả năng đầu t càng giảm.

- Thái độ lạc quan vào t ơng lai của các nhà doanh nghiệp: Điều này phụ thuộc vào độ trễ về mặt thời gian trong lĩnh vực đầu t. Nếu các doanh nghiệp xác định rằng trong tơng lai nhu cầu của khách hàng sẽ thay đổi theo hớng ngày càng a chuộng các mặt hàng có chất lợng cao hơn thì ngay từ bây giờ họ sẽ tăng cờng đầu t vào việc nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Do ảnh h ởng của thu nhập hiện tại và t ơng lai: Nếu thu nhập hiện tại của ngời dân tăng đột biến thì mức tiết kiệm sẽ tăng nhng đầu t hiện tại không đổi, còn nếu thu

nhập tơng lai tăng thì khả năng đầu t trong hiện tại sẽ tăng. Bởi vì nếu thu nhập tơng lai của ngời dân tăng thì mức tiêu dùng trong tơng lai của ngời dân cũng sẽ tăng do đó các nhà doanh nghiệp sẽ gia tăng đầu t để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng (có tính đến độ trễ về mặt thời gian của đầu t).

Các yếu tố này có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng đầu t của một doanh nghiệp. Mỗi một yếu tố này nếu chuyển biến theo hớng tích cực sẽ làm tăng khả năng đầu t, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Đầu tư và chất lượng sản phẩm (Trang 26 - 31)