Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nuôi trồng Thuỷ sản

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 36 - 39)

II. phân tích Tình hình thực hiện và kết quả đạt đợc của việc thực hiện kế hoạch

2.1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nuôi trồng Thuỷ sản

2. Tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản

2.1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nuôi trồng Thuỷ sản

2.1.2.1. Cơ cấu mặt nớc đợc sử dụng

Có hai loại hình mặt nớc đợc sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản là: nuôi nớc ngọt và nuôi nớc lợ, mặn. Trong 2 năm thực hiện kế hoạch 2001-2002, diện tích nuôi trồng Thuỷ sản đã tăng lên rất nhiều đạt 108,38% kế hoạch đề ra. Trong đó, diện tích nớc ngọt đạt 107,57% và diện tích nớc mặn, lợ đạt 106,79% so với kế hoạch. Những năm qua, diện tích đợc sử dụng để nuôi trồng Thuỷ sản ở nớc ta đã không ngừng đợc tăng lên. Đến năm 2002 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 955 ha tăng 55,14% so với năm 2000, trong đó tốc độ tăng diện tích nuôi trồng n- ớc ngọt tăng nhanh hơn. Có thể thấy rõ qua bảng sau:

Bảng 2.9 : Biến động diện tích nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam trong thời kỳ 2000-2002 (Đơn vị: Nghìn ha) Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 T.Bình S. nớc ngọt Ha 244.5 487.5 530 S. nớc lợ, mặn, biển Ha 370 408.7 425 Cả nớc Ha 614.5 887.5 955 TT. S.ngọt % 99.38 8.72 54.05 TT. S.mặn,lợ,biển % 10.46 4 7.22 TT. Cả nớc % 44.42 7.6 26.01

Nh vậy, trong 2 năm thực hiện kế hoạch, tốc độ tăng bình quân năm của cả nớc là 26.01%, trong đó tốc độ tăng bình quân diện tích nớc ngọt là 54.05%; của diện tích nớc mặn, lợ là 7.22%. Năm 2002, diện tích nuôi trồng nớc ngọt đạt 530 nghìn ha tăng 116.77%, diện tích nuôi trồng nớc lợ, mặn, biển đạt 425 nghìn ha tăng 14.86% so với năm 2000. Ta thấy, diện tích nuôi trồng cả nớc tăng nhanh là do: Trong những năm gần đây với chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, việc mở rộng đối tợng nuôi nhất là các loại có giá trị kinh tế cao nh Tôm, Bào Ng, cá Ba Sa, Ngọc Trai... đang diễn ra ồ ạt. Toàn ngành đã tận dụng triệt để hơn diện tích và tiềm năng mặt nớc. Đây là một điều đáng mừng, tuy nhiên diện tích nuôi trồng nớc ngọt tăng nhanh nh vậy làm cho cơ cấu nuôi trồng không hợp lý vì ta biết rằng nếu quá lạm dụng tăng nhanh về nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt thì có khả năng ngời dân sẽ phá ruộng đào ao nuôi cá và các vùng đầm phá, rừng nguyên sinh để phát triển nghề cá. Trong khi tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản biển là rất lớn để ngành thuỷ sản khai thác và mở rộng.

Về cơ cấu diện tích nuôi trồng thuỷ sản của từng vùng sinh thái cũng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên từng vùng. Miền Nam đặc trng là vùng đồng bằng với các hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long lại thuộc vùng cận xích đạo ma nhiều vì thế diện tích nớc tiềm năng và diện tích mặt nớc nuôi trồng là lớn nhất. Miền Trung mặc dù trải dải nhng do địa hình đợc kiến tạo bởi dãy núi Trờng Sơn ăn sát tận biển, có vùng đồng bằng nhỏ hẹp vì thế diện tích nuôi trồng thuỷ sản thấp nhất.

Nh vậy, mặc dù cơ cấu mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian qua tăng nhanh nhng nhìn chung cơ cấu nuôi trồng còn nhiều bất cập, cha có quy hoạch thật cụ thể để tạo động lực tốt nhất cho phát triển bền vững.

2.1.2.2. Cơ cấu sản lợng nuôi trồng thuỷ sản

Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản trong 2 năm (2001-2002) tăng nhanh. Tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản cả nớc là 1855.1 nghìn tấn tăng 3.06% so với kế hoạch. Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản chiếm tới 40% tổng sản lợng thuỷ sản, đã đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp sản phẩm cho chế biến và thị trờng, trong đó tình hình thực hiện kế hoạch và cơ cấu sản lợng nuôi trồng nh sau:

Bảng 2.10 : Kết quả thực hiện kế hoạch và cơ cấu sản lợng các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 2001-2002

Đơn vị: nghìn tấn

Sản lợng Kế hoạch

(A) Thực hiện(B) So với KH (%) Kế hoạch(%)Cơ cấu T.H

+Cá nớc ngọt 980 1002.1 +2.26 54.02 +Tôm 410 435 +6.1 23.4 + Cá biển 55 53 -3.64 2.85 +Nhuyển thể 255 265 +3.92 14.28 +Sản phẩm khác 100 100 0 5.4 Tổng S.lợng 1800 1855.1 3.06 100

Nguồn : Báo cáo thực hiện kế hoạch - Bộ thủy sản

Nhìn vào bảng ta thấy, thời gian qua hầu hết tất cả các chỉ tiêu sản lợng của các đối tợng nuôi trồng đã thực hiện tốt kế hoạch ngành. Sản lợng nuôi trồng tôm đã vợt kế hoạch 6,1%, cá nớc ngọt tăng 3,92%...Hai năm qua, sản phẩm khác đạt 100% kế hoạch, chỉ duy nhất chỉ tiêu sản lợng cá biểm giảm so với kế hoạch, giảm 3,64%. Xét về tỷ trọng sản lợng các đối tợng nuôi trồng: Tỷ lệ Cá nớc ngọt chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lợng nuôi trồng, chiếm 54,02%. Mặc dù tạo ra đ- ợc sản lợng lớn cá nớc ngọt nhng chỉ mới tạo ra đợc những sản phẩm chủ yếu tại thị trờng nội địa, nên hiệu quả kinh tế thấp, trong khi cá Biển chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn 2,85% chỉ bằng bằng 1/20 lần sản lợng cá nớc ngọt. Sản phẩm Tôm chiếm 23,4% và đây là đối tợng chính góp phần tạo nên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhuyễn thể chiếm 14,28% tổng sản lợng. Thời gian qua khi các đối t- ợng chế biến đợc mở rộng đã làm phát triển các hoạt động nuôi nhuyễn thể sang rất nhiều đối tợng khác có khối lợng hàng hoá và giá trị thơng phẩm lớn nh sò huyết, nghêu ngao, vẹm xanh, điệp...đã làm tăng tỷ trọng của sản lợng nhuyển thể trong tổng sản lợng nuôi trồng.

Nh vậy, thời gian qua với chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản. Ngành đã có sự phát triển lớn mạnh, đối tợng nuôi trồng đã nhiều và đa dạng hơn, chất l- ợng cũng đã đợc cải thiện đáng kể. Đây là một nỗ lực rất lớn mà từ trớc tới nay mới đạt đợc, nuôi trồng thủy sản đã cung cấp nguyên liêu đáp ứng tốt cho xuất khẩu và nhiều mục tiêu kinh tê - xã hội khác.

2.1.2.3. Chuyển đổi cơ cấu công nghệ nuôi trồng thuỷ sản

Trong 2 năm qua, toàn ngành có 4.186 cơ sở sản xuất giống thuỷ sản, tăng 441 cơ sở so với năm 2000, trong đó có 3.186 cơ sở sản xuất Tôm giống và 310 cơ sở sản xuất Cá giống. Với sự chuyển biến mạnh mẽ đó trong công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, số lợng con giống sản xuất ra cũng tăng lên một cánh đáng kể. Sản xuất Tôm giống P15 trên 19 tỷ con; giống Cá Tra, Ba sa 80 triệu con; Tôm càng xanh giống 70 triệu con; Rô phi đơn tính trên 50 triệu con...

Nhiều loại hình nuôi mới đợc áp dụng có hiệu quả nh: Nuôi thâm canh, nuôi bán thâm canh, nuôi lồng bè, nuôi ao hầm, nuôi luân canh và xen canh Tôm - Lúa, Tôm - vờn rừng, nuôi Tôm trên cát và thả tự nhiên để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. Sản phẩm Tôm vẫn là sản phẩm chủ đạo trong thời kỳ này, chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu giống nuôi và sản phẩm xuất khẩu. Các địa phơng có sản lợng nuôi Tôm cao nh: Cà Mau 70.000 tấn, Bạc Liêu 32.000 tấn, Sóc Trăng 18.000 tấn, Bến Tre 13.000 tấn...Nuôi thuỷ sản lồng bè phát triển mạnh, đến nay có 40.200 chiếc tập trung ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải phòng, Phú yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu...

Trong 2 năm qua có nhiều dự án nuôi Tôm công nghiệp và các đối tợng nuôi khác đã phát huy hiệu quả. Đối tợng nuôi đợc đa dạng hoá và tập trung phát triển các loài có giá trị xuất khẩu cao, có thị trờng tiêu thụ lớn nh Tôm Sú, Cá Ba Sa, Cá Tra, Tôm càng xanh, Cua, Cá Rô phi đơn...Đồng thời với việc áp dụng các khoa học công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng. Trong 2 năm qua, năng suất nuôi đã tăng trởng rất lớn. Cụ thể là: năng suất nuôi Tôm luân canh Tôm- Lúa đạt 200-300 kg/ ha; nuôi tôm bán thâm canh đạt 1-1,5 tấn/ ha; nuôi thâm canh 2-4 tấn/ ha có nơi đạt 8-10 tấn/ ha ( Ninh Thuận, Khánh Hoà ); năng suất nuôi tôm trên cát đạt bình quân 4-5 tấn/ ha/ vụ, nuôi trong 3 vụ...

Nh vậy, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ thời gian qua đã gúp cho ngành thủy sản bớc sang một diện mạo mới trong công tác tạo giống và nuôi trồng các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 36 - 39)