Những yếu kém trong chỉ đạo phát triển các lĩnh vực ngành

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 57 - 59)

III- Đánh giá, nhận xét chung

2.2.Những yếu kém trong chỉ đạo phát triển các lĩnh vực ngành

2. Những yếu kém và tồn tại

2.2.Những yếu kém trong chỉ đạo phát triển các lĩnh vực ngành

* Trong khai thác hải sản và bảo vệ nguồn lợi:

- Sự bất cập về điều tra cơ bản càng trở nên gay gắt đối với yêu cầu cao của Quy hoạch và tổ chức sản xuất trên biển, cũng nh công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Cha có biện pháp cụ thể, cha có mô hình quản lý hữu hiệu đa hệ thống cảng cá vào hoạt động hiệu quả. Một số cảng cá đã hoàn thành nhng cha đa vào sử dụng hiệu quả nh cảng cá Cà Mau (Cà Mau), cảng cá Xuân Phổ (Hà Tĩnh) và một số cảng khác.

- Các biện pháp quản lý chỉ đạo phát triển ngành cơ khí thuỷ sản, gắn khai thác với hậu cần dịch vụ, hoạt động cảng cá, chợ cá, tiêu thụ sản phẩm, bảo quản sơ chế sau thu hoạch còn hạn chế.

- Tình trạng khai thác một số loài hải sản có kích cỡ quá nhỏ hoặc các ph- ơng pháp khai thác ảnh hởng đến bảo vệ nguồn lợi còn diễn ra ở nhiều nơi. Một số chủ trơng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của UBND một số tỉnh cha đợc Bộ cho ý kiến thống nhất.

* Trong nuôi trồng thuỷ sản:

- Còn lúng túng trong công tác quy hoạch, cộng với thiếu vốn đầu t làm cho cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản, nhất là thuỷ lợi ít đợc cải thiện dễ dẫn tới nhiều rủi ro trong nuôi trồng thủy sản. Tiềm năng phát huy thế mạnh của nuôi thuỷ sản còn nhiều kể cả ngọt, mặn lợ. Tuy nhiên một qui hoạch phát huy hợp lý thế mạnh này còn cha rõ khi xét đến các yếu tố tự nhiên gắn với khả năng thị tr- ờng tiêu thụ.

- Cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển giống thủy sản phục vụ nuôi trồng thuỷ sản... Việc quản lý giống thuỷ sản thiếu văn bản quy phạm pháp luật, thiếu h- ớng dẫn hoặc có nhng thực hiện cha tốt, dẫn tới hiện tợng chất lợng giống không ổn định, giống khi thừa khi thiếu, giá cả biến động. Công tác nghiên cứu khoa học về giống có tiến bộ nhng cha thực sự đi trớc một bớc, thiếu cơ cấu giống đáp ứng cho chuyển dịch cơ cấu.

- Việc xây dựng các vùng nuôi sạch cha đợc chú trọng đúng mức cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng bớt rủi ro cho ngời nuôi và không tác hại đến môi tr- ờng sinh thái. Chậm xây dựng hệ thống cảnh báo môi trờng gắn với quản lý các nguồn nớc và hoạt động nuôi thủy sản.

- Nhiều dự án nuôi trồng thủy sản đã đợc xây dựng nhng số lợng hoàn thành để đa vào sản xuất cha nhiều do các khâu t vấn, thiết kế, thẩm định dự án, việc cấp vốn, đền bù giải toả và một số chính sách cha đồng bộ, nên hạn chế hiệu quả đầu t.

* Trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản:

- Những năm 2001-2002 lần đầu tiên ngành gặp phải cùng một lúc nhiều khó khăn, vớng mắc lớn trên thị trờng xuất khẩu, thể hiện rõ sự lúng túng trong việc đối phó với các rào cản thơng mại và các biện pháp hỗ trợ ng dân và các doanh nghiệp.

- Các Tổng công ty của Bộ cha thực sự là nòng cốt, cha đi đầu trong hoạt động xuất khẩu và xúc tiến thơng mại hoặc dịch vụ hậu cần tốt cho công tác này.

- Tuy có cố gắng đổi mới công nghệ, cải tiến mặt hàng và đáp ứng các yêu cầu vệ sinh của thị trờng nhập khẩu hiệu quả, sức cạnh tranh của không ít sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu còn hạn chế. Lợng và giá trị nguyên liệu thất thoát sau thu hoạch còn cao. Trong số đó 2/3 số doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cha thật đáp ứng yêu cầu về điều kiện sản xuất về an toàn vệ sinh thực phẩm. Đầu t cho việc tạo nguyên liệu và nâng cấp nhà máy chế biến cha tơng xứng và thiếu đồng bộ.

- Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lúng túng trong công tác xúc tiến thị trờng, chậm đổi mới sản xuất, nên hiệu quả sản xuất không cao.

- Thị trờng nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản vẫn cha đợc thiết lập vững chắc xuất phát từ bảo đảm cả lợi ích ng dân và doanh nghiệp. Còn tình trạng sử dụng kháng sinh, bơm chích tạp chất. Công tác kiểm tra, kiểm soát điều kiện vệ sinh của quá trình sản xuất nguyên liệu đã đợc triển khai song hiệu quả cha cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 57 - 59)