Mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 70 - 72)

III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ

3.Mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ xuất khẩu

Cần tiếp tục đa dạng hóa thị trờng, tiếp tục tiềm kiếm bạn hàng, cũng cố những vị trí ở những thị trờng quen thuộc, thâm nhập vào những thị trờng đã có đồng thời mở rộng thêm những thị trờng mới ( Châu phi, Trung Đông...), tạo các mối quan hệ với bạn hàng theo chiều sâu, giảm bới thị trờng trung gian thờng xuyên điều chỉnh và không bị lệ thuộc vào một thị trờng. Tăng tỷ trọng thị trờng Nhật Bản, EU, ASEAN và các nớc khác đồng nghĩa làm giảm thị trờng Mỹ Trung Quốc và Hồng Kông (ở đây hiểu là, tuy giảm tỷ trọng thị trờng nhng không làm giảm kim ngạch xuất khẩu tại các thị trờng đó ). Mục tiêu trong thời gian tới, cơ cấu thị trờng thủy sản đạt đợc nh sau:

Bảng 3.4: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản dự kiến

(Dự kiến tỷ lệ % theo giá trị xuất khẩu)

Thị trờng 2002 2005 Năm 2010

Nhật Bản 26,6 40 40

EU 4,2 10 10

Tr.Q+H.Kông 14,9 10 10

ASEAN 3,9 4 4

Các nớc khác 17,9 18 16

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010

Nh vậy, mục tiêu những năm tới, ngành cần mở rộng và phát triển thị trờng kể cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài, tận dụng tối đa vị trí của vùng ven biển, thế mạnh của sản phẩm thuỷ sản để tăng cờng giao lu kinh tế, ổn định thị trờng truyền thống, thúc đẩy hơn nữa mở rộng thị trờng mới nh EU, Mỹ, Trung Quốc, các nớc ả Rập và kể cả thị trờng cá nổi nhỏ, giá trị thấp ở Châu Phi... Các giải pháp cụ thể là:

- Tìm kiếm lợi thế cạnh tranh trên từng thị trờng cho từng chủng loại mặt hàng, lợi dụng đồng bộ các yếu tố địa lý, thơng mại, ngoại giao, truyền thống. Tuy nhiên yếu tố chất lợng và giá cả đợc đặt lên hàng đầu.

- Đầu t cho khoa học công nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu để tăng chất l- ợng và chữ “tín” các sản phẩm thủy sản mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế, nghiên cứu cải tiến mẫu mã, đa dạng các sản phẩm sao cho thích hợp với nhu cầu ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm mình trên thị trờng quốc tế.

- Nghiên cứu thị trờng, tăng cờng hơn nữa công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm...đồng thời phát triển mạng lới tiêu thụ để đa sản phẩm tới các thị trờng tiêu thụ.

- Thời gian tới ngành thuỷ sản cần sắp sếp lại để phân lập các doanh nghiệp có đủ khả năng tham gia và thị trờng thuỷ sản. Kiên quyết dẹp bỏ những doang nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên, khó có khă năng khôi phục lại để tạo điều kiện cho sự phát triển và cạnh tranh lành mạnh.

- Tạo dựng và duy trì trạng thái thị trờng có lợi cho ngành thuỷ sản đảm bảo tính hiệu quả của việc phân phối phân phối vốn, đất đai: Ví dụ chính sách sử dụng đất đai lâu dài, chính sách hình thành trang trại lớn. Ngoài ra, nên hạn chế số lợng ngời tham gia quá nhiều vào khai thác mà phát triển doanh nghiệp trọng điểm để không những đảm bảo phát triển bền vững mà còn đảm bảo cho sự phát triển có

hiệu quả của các doanh nghiệp. Cũng tơng tự nh trong nuôi trồng: không u tiên phát triển manh mún, trong chế biến không nên phát triển dàn trải.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 70 - 72)