Mục tiêu kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ 2003-2005

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 62 - 66)

2003-2005

1. Mục tiêu chung

Bảo đảm tốt khâu nguyên liệu, nâng cao công nghệ chế biến, mở rộng thị tr- ờng và tháo gỡ các khó khăn, rào cản trong xuất khẩu thuỷ sản để giữ nhịp tăng kim ngạch xuất khẩu; có các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn; có bớc đột phá phát triển theo hớng coi trọng chất lợng nghề cá biển đảm bảo gia tăng giá trị, nâng cao hiệu quả, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi, coi trọng nuôi biển ở một số khu vực ven bờ, ven đảo thuận lợi và các đối tợng đang có điều kiện thị trờng.

Thực hiện chủ trơng sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, phát triển kinh tế tập thể, tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển.

Tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế ngành. Đẩy mạnh cải cách hành chính theo Chơng trình tổng thể cải cách hành chính đến năm 2010 của Chính phủ. Có các chuyển biến tích cực trong các hoạt động hội nhập Quốc tế và khu vực, tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các hỗ trợ của các nớc và tổ chức Quốc tế cho phát triển ngành.

2. Nhiệm vụ cụ thể

- Tập trung triển khai công tác quy hoạch phát triển Ngành, u tiên các dự án quy hoạch phục vụ chuyển dịch cơ cấu nông thôn ven biển, đặc biệt ở những vùng chuyển đổi từ trồng cây nông nghiệp, làm muối kém hiệu quả sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

- Tập trung các nguồn lực để phát triển nhanh các nhóm sản phẩm chủ lực phục vụ xuất khẩu. Đa thêm các nhóm sản phẩm mới nh cá Rô phi đơn tính, Tôm thẻ chân trắng, tôm càng...trở thành các sản phẩm hàng hoá với giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá, trong đó u tiên đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trờng và phòng ngừa bệnh thuỷ sản khu vực, hệ thống giống giống thuỷ sản quốc gia; hệ thống thông tin liên lạc phục vụ khai thác hải sản xa bờ, khu neo, đậu phòng tránh bão cho tàu thuyền nhằm nâng cao hiệu quả hạn chế rủi ro cho nghề đánh bắt hải sản .

- Ưu tiên phát triển một số ngành nghề nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo vùng bải nganh ven biển và hải đảo

- Có giải pháp cụ thể thực hiện chỉ thị của Thủ Tớng chính phủ và các văn bản của ngành liên quan tới không sử dụng thuốc kháng sinh, hoá chất bị cấm trong nuôi trồng và bảo quản hàng thuỷ sản cũng nh việc bơm chích tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản cho chế biến xuất khẩu.

- Chủ động thực hiện chơng trình hội nhập quốc tế trong công tác thị trờng, thuế quan, đầu t, các điều kiện tham gia hội nhập của ngành theo nội dung cam kết đa phơng và song phơng của Chính phủ; đẩy mạnh xúc tiến thơng mại và nâng cao sức cạnh tranh tạo chổ đứng vững chắc cho hàng thuỷ sản xuất khẩu vaò các

thị trờng.

- Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý ngành trên cơ sở Luật Thuỷ Sản và các nghị định trình Chính phủ; xây dựng các văn bản hớng dẫn của ngành về luật pháp và chính sách có liên quan. Triển khai việc điều chỉnh chức năng nhiệm vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy và biên chế, nâng cao năng lực và tay nghề của cán bộ và công nhân viên.

- Tiếp tục việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà n- ớc, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, sát nhập, giải thể những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. Tổng kết xây dựng mô hình, phát huy vai trò kinh tế tập thể, kinh tế t nhân để tạo thành tổng thể các thành phần kinh tế phát triển và hoạt động có hiệu quả.

- Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên biển, xây dựng các chính sách nhằm chủ động và đa vào ổn định việc giúp dân c khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất kinh doanh.

3. Các chỉ tiêu kế hoạch 3 năm cuối (2003-2005) kế hoạch phát triển 5 năm ngành thuỷ sản năm ngành thuỷ sản

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của thời kỳ 2003-2005

Chỉ tiêu Đơn vị 2001-2005 2003-2005 2005 1-Tổng sản lợng Thuỷ sản

+Sản lợng khai thác +Sản lợng nuôi trồng 2-Kim ngạch xuất khẩu 3-Diện tích nuôi trồng +Mặn lợ, biển +Nớc ngọt 4-Lao động nghề cá 5-Cơ sở chế biến 1000Tấn 1000Tấn 1000Tấn Tỷ USD 1000Ha 1000Ha 1000Ha 1000ng Cơ sở 4.400 2.600 1.800 3.4 1.700 725 925 - - 7.540 4.200 3.340 7,55-7,8 3.300 1.850 1.450 - - 2.550 1.400 1.150 3,0 1.200 700 500 4.000 225

- Ngành thủy sản phấn đấu thời kỳ kế hoạch 2003-2005 đạt tốc độ tăng tr- ởng bình quân 1,89%/ năm về sản lợng, đến năm 2005 đạt 2.550.000 tấn. Trong giai đoạn này ngành giữ vững ở mức khai thác 1.400.000 tấn còn sản lợng nuôi trồng liên tục tăng hàng năm. Đến 2005 đạt 1.150.000 tấn tăng bình quân 5,71%/ năm; Kim ngạch xuất khẩu tăng trơởng đạt 12% - 14,3%/ năm; Diện tích mặt nớc nuôi trồng tăng 7,9% /năm.

- Tiếp tục không ngừng chuyển đổi cơ cấu nghề cá theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc. Đóng góp ngày càng nhiều cho nguồn thu Ngân sách Nhà nớc vv.

- Thời gian này, hoàn thành tốt các chơng trình kinh tế ngành. Phấn đấu tới năm 2005, tạo công ăn việc làm cho 3.600 nghìn lao động, xây mới 15 cơ sở chế biến để đến năm 2005 đạt 225 cơ sở. Phối hợp với các Bộ, Ngành và thành phần kinh tế khác thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nớc đề ra.

Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu t phát triển thủy sản thời kỳ 2003-2005

Đơn vị: Tỷ đồng Hạng mục 2001-2005 2003-2005 Tổng vốn đầu t + Nguồn vốn ngân sách + Nguồn vốn tín dụng +Nguồn vốn huy động + Nguồn vốn nớc ngoài 24.907,6 4.120 12.987,6 6.600 1.200 14.024,6 3.021,8 7.309,6 3.409,0 284,2 Khai thác hải sản 3.966,6 1.755,5 Nuôi trồng thủy sản 18.189 10.693,0

Chế biến xuất khẩu thủy sản 1.935 1.037,1

Tăng cờng quản lý ngành thủy sản 817 539,0

Nguồn: Báo cáo kế hoạch phát triển ngành thủy sản 2001-2005

Thời kỳ này, với mục tiêu chủ đạo nhất là hoàn thành đạt kết quả cao nhất kế hoạch phát triển ngành. Thực hiện thành công và vợt các chỉ tiêu kế hoạch ban đầu. Toàn ngành nỗ lực kêu gọi và huy động tối đa nguồn lực trong và ngoài nớc. Trong thời kỳ này, tổng nguồn vốn đầu t là 14.024,6 tỷ đồng chiếm 56,3% tổng nguồn vốn thời kỳ kế hoạch 5 năm, đạt tốc độ tăng trởng bình quân là 7,4%/năm.

Trong đó, nguồn vốn đợc huy động chủ yếu là nguồn vốn tín dụng và vốn huy động chiếm tới 76% tổng nguồn vốn cần huy động, đợc phân bổ phần lớn cho ch- ơng trình nuôi trồng thuỷ sản (75.8%). Trong thời gian này, công tác đầu t tăng c- ờng quản lý ngành đợc chú trọng hơn với nguồn vốn là 539 tỷ đồng chiếm 66% kế hoạch 2001-2005.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w