III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ
4. Giải pháp về nhân lực ngành
Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, nhu cầu lao động trong ngành thuỷ sản sẽ tăng với nhịp độ 2,65%/ năm chủ yếu trong hai lĩnh vực: nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Lao động khai thác hải sản phải giảm để tăng tính hiệu quả th- ơng mại, vì lợng lao động khai thác gần bờ đã quá lớn, lực lợng này sẽ chuyển một phần sang khai thác khơi, một phần sang nuôi nớc lợ, biển. Mặt khác do tốc độ tăng dân số cao 2%/ năm nên áp lực lao động đối với cùng này vẫn lơn. Nhà nớc cần phải phát triển các ngành nghề khác, nhằm tận dụng nguyên liệu từ thuỷ sản và thế mạnh ven biển tăng thêm việc làm, tăng thu ngoại tệ...
Thời kỳ kế hoạch tới, ngành cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ luật cao cho mọi lĩnh vực ngành, cụ thể các giải pháp sau:
- Tập trung đào tạo cán bộ quản lý ngành thuỷ sản giỏi kiến thức chuyên môn, xã hội để có thể quản lý ngành phát triển bền vững.
- Đào tạo cán bộ khoa học có khả năng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của thế giới trong mọi lĩnh vực.
- Đào tạo đội ngũ thanh tra, kiểm soát viên trong mọi lĩnh vực từ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đồng thời xúc tiến nhanh và tìm kiếm các phơng thức đào tạo cán bộ thuỷ sản phù hợp với yêu cầu trớc mắt về kiến thức và số lợng, từng bớc tạo ra đội ngũ lâu dài đồng bộ. Đề nghị Chính phủ cho phép ngành thuỷ sản tìm kiếm sự giúp đỡ của các nớc các tổ chức quốc tế để đào tạo cán bộ đại học và sau đại học ở các nớc có nghề cá phát triển.