III- Đánh giá, nhận xét chung
2. Những yếu kém và tồn tại
2.3. Sự bất cập trong cơ chế đầu t
Đầu t vào thủy sản rất tốn kém nhng cha thực sự theo quy hoạch, nhiều ph- ơng án phát triển sản xuất hay chuyển đổi cơ cấu sản xuất cha có căn cứ đã và đang gây ra lãng phí và thất thoạt lớn trong khi vốn ngân sách Nhà nớc cho phát triển ngành thủy sản càn rất eo hẹp. Nhiều dự án đợc làm một cách chiếu lệ, thiếu cán bộ có kiến thức làm dự án. Còn nhiều dự án chất lợng kém, nặng nề xin vốn đầu t, ít chú ý đến hiệu quả kinh tế và thu hồi vốn.
- Hoạt động đầu t còn nhiều lúng túng trong việc lựa chọn, thẩm định, phê duyệt và quản lý các dự án đầu t, cha thu hút đợc đáng kể nguồn lực từ bên ngoài, nhất là nguồn vốn FDI vào phát triển. Trong khi nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc vẫn còn quá ít so với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu, sự phân bổ đang còn dàn trải thậm chí sai địa chỉ. Nguồn vốn tín dụng đầu t đợc sử dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc triển khai còn hạn chế. Cơ quan t vấn đầu t cha đáp ứng đợc yêu cầu, chuẩn bị và triển khai các dự án đầu t còn nhiều lúng túng nên giải ngân chậm, chất lợng dự án cha cao. Cha triển khai đợc việc tổng kết đánh giá hiệu quả các dự án ODA và công tác đầu t phát triển nguồn nhân lực và nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ của Ngành.
2.4. Một số yếu kém khác
- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc xác lập, nhng cha có các biện pháp hữu hiệu để phát huy hết tiềm năng của các thành phần kinh tế hạn chế thấp nhất các biểu hiện không lành mạnh, để xảy ra tình trạng nậu vựa ép cấp, ép giá, thiếu thể chế cho sự cạnh tranh bình đẳng và hợp tác cùng có lợi; Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Nhà nớc cha cao. Công tác sắp xếp đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của Bộ tiến hành chậm. Việc phát triển quan hệ hợp tác nâng cao tính cộng đồng để đảm bảo sự phối hợp và nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh còn nhiều yếu kém. Hiệu quả sản xuất kinh tế hợp tác và hợp tác xã cha có chuyển biến mạnh.
- Về phơng diện quản lý vĩ mô, việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành vẫn cha hoàn thành, cha trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; Sự phối hợp các nguồn lực cha tốt, giữ ngoại lực và nội lực, giữa các nguồn nội lực, giữa các nguồn tài chính và chính sách nguồn nhân lực. Trong chỉ đạo vẫn cha khắc phục tình trạng cắt khúc giữa các khâu của quá trình sản xuất.
- Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị thuộc ngành còn chồng chéo, công tác cải cách hàng chính kể cả thủ tục, thể chế, bộ máy, cán bộ còn chậm làm ảnh hởng đến năng lực và hiệu lực của bộ máy hành chính cản trở việc thực hiện kế hoạch phát triển ngành thời gian qua.
Chơng III
Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản Việt nam 2003-2005
I. Những thuận lợi khó khăn đối với phát triển thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003-2005