Lựa chọn khâu đột phá cho kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 66 - 69)

III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ

1.Lựa chọn khâu đột phá cho kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ

ngành thuỷ sản thời kỳ 2003-2005

1. Lựa chọn khâu đột phá cho kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005 kỳ 2003-2005

a- Trong khai thác hải sản:

- Khai thác hải sản là một lĩnh vực khó và chậm đợc đổi mới. Tàu thuyền, ng cụ, công nghệ, lao động, khai thác cá biển của ta vẫn còn lạc hậu và có nhiều bất cập khi đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong điều kiện một nớc nghèo, kinh tế chậm phát triển, dân trí ven biển và hải đảo còn thấp nh nớc ta, thì phát triển khai thác biển xa, phát triển kinh tế biển là rất cần thiết và gặp những thách thức lớn. Để đẩy mạnh sự phát triển của lĩnh vực này, trong những năm tiếp theo, tất cả các tỉnh, thành phố ven biển và toàn Ngành cần tiến hành đánh giá lại một cách đầy đủ, toàn diện thực trạng khai thác hải sản, sự biến động, chuyển đổi ở vùng gần bờ và kết quả cũng nh những vấn đề đang đặt ra trong trong thực hiện chủ trơng khai thác hải sản xa bờ. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, gắn với yêu cầu hội nhập dựa vào khả năng và hiện trạng sử dụng nguồn lợi để có định hớng chiến lợc và giải pháp đẩy mạnh phát triển khai thác hải sản gắn với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi, nhất là khai thác hải sản xa bờ, đồng thời thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu khai thác gần bờ một cách hợp lý. Do đó, phải tập trung đẩy mạnh điều tra dự báo nguồn lợi, lựa chọn những mô hình hoạt động có hiệu quả, có khả năng phát triển từ các thành phần kinh tế, trên từng vùng, từng lĩnh vực hoạt động (cả khai thác, dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm) để khuyến khích, hỗ trợ các mô hình này phát triển. Một số việc cụ thể là:

- Tập trung đầu t điều tra nguồn lợi hải sản xa bờ, Vùng Vịnh bắc Bộ, Trờng Sa, DK1, tiến tới lập bản đồ ng trờng khai thác.

- Tìm giải pháp tổ chức để tăng cờng năng lực khai thác hải sản ở các ng tr- ờng trọng điểm.

- Thí điểm và mở rộng từng bớc vững chắc hợp tác đánh cá với các nớc, trớc hết là các nớc láng giềng trong khu vực.

- Tăng cờng năng lực hậu cần dịch vụ cho khai thác xa bờ và khai thác ở vùng biển nớc ngoài song song với việc đẩy mạnh hợp thác với vùng biển ngoài hải phận.

- Phát triển khai thác hải sản gắn với các biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản. Chuẩn bị để triển khai thi hành Luật Thuỷ sản, các nghị định quản lý nguồn lợi hải sản, quy hoạch tàu thuyền, nghề nghiệp, mùa vụ, đối tợng khai thác.

b- Trong nuôi trồng thuỷ sản:

- Đối tợng, qui mô hàng hoá, phơng thức nuôi bớc đi phù hợp cần đợc tính toán, xác định rõ ràng trong quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo tuyến, theo vùng, trên từng địa phơng bảo đảm nâng cao giá trị sản phẩm của Ngành một cách vững chắc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có kết quả, từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngành thời gian tới.

- Tập trung giải quyết khâu đột phá là cung ứng đủ giống thuỷ sản có chất lợng và giá bán hợp lý.

- Chuyển giao nhanh những kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến cho ng dân. Khuyến khích các thành phần kinh tế đẩy mạnh sản xuất giống thơng phẩm cung cấp cho nhu cầu nuôi trồng và thị trờng.Tính toán để có thể cân đối trên cơ sở số lợng và chất lợng giống theo yêu cầu của từng đối tợng để nhập khẩu một số lợng giống cần thiết cho yêu cầu phát triển nuôi thuỷ sản.

- Quản lý tốt việc nhập khẩu, sản xuất và lu thông thức ăn và các chế phẩm dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Trong khi vẫn bảo đảm sự thông thoáng theo môi trờng chính sách đổi mới để phát huy cao nguồn lực trong dân cho phát triển.

- Làm tốt công tác kiểm dịch giống thuỷ sản, nuôi thả đúng thời vụ, hạn chế rủi ro dịch bệnh. Mở rộng từng bớc vững chắc việc sản xuất tôm sú giống tại phía Bắc.

- Tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển đổi đất ruộng trũng, đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản. Nhanh chóng đa các dự án đầu t nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm trên cát, nuôi hải sản biển vào hoạt động.

- Tiến hành áp dụng quản lý vùng nuôi tốt, bảo đảm vệ sinh môi trờng vùng nuôi, vệ sinh chất lợng sản phẩm từ vùng nuôi, xây dựng và phổ biến mô hình quản lý cộng đồng ở các vùng nuôi thuỷ sản. Không sử dụng các hoá chất, kháng sinh bị cấm vào nuôi trồng thuỷ sản.

- Đa dạng hoá các loài tôm nuôi ngoài tôm sú, đa tôm thẻ chân trắng vào làm một trong các đối tợng nuôi chính, tăng lợi thế cạnh tranh bằng nuôi tôm sú có kích cỡ với sức cạnh tranh cao trên thị trờng. Cùng với nuôi công nghiệp sạch bệnh cần phát triển nuôi sinh thái ở những vùng phù hợp. Mở rộng nuôi cá ba sa, cá tra, rô phi đơn tính, các đối tợng nớc ngọt xuất khẩu khác.

- Then chốt của việc bảo đảm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhanh, ổn định, bền vững là làm tốt quy hoạch. Trong thời gian 2003-2005, trên cơ sở hoàn thành Quy hoạch tổng thể, sớm xây dựng và trình phê duyệt quy hoạch nuôi ruộng trũng, nuôi trên cát, nuôi vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Các địa phơng phải hoàn thành quy hoạch chi tiết các vùng nuôi. Bộ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu t để có giải pháp đầu t thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.

c- Trong chế biến và xuất khẩu thủy sản:

- Song song với tập trung đầu t cho chế biến xuất khẩu, cần tăng cờng đầu t cho chế biến tiêu thụ nội địa. Coi chế biến tiêu thụ nội địa là hớng lâu dài phục vụ dân sinh, đồng thời là cán cân đối trọng bảo đảm sự ổn định, an toàn cho xuất khẩu.

- Để thực hiện chỉ tiêu xuất khẩu trong thời gian tới, cần tăng cờng mạnh hơn công tác xúc tiến thơng mại, tiếp tục nâng cao năng lực tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp phía Bắc và Bắc Miền Trung. Duy trì cơ cấu các thị trờng hiện có, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ và thị trờng EU, tiếp tục đầu t khai thác thị trờng chính ngạch Trung Quốc và mở rộng tìm kiếm các thị trờng khác nh: Nga, Trung Đông, Mỹ La Tinh...

- Có kế hoạch cùng các địa phơng tìm giải pháp khuyến khích nâng cấp và đổi mới công nghệ các cơ sở chế biến, đặc biệt trong số 2/3 cơ sở chế biến hiện cha đáp ứng các yêu cầu thị trờng về công nghệ và chất lợng. Đầu t cho bao bì, nhãn mác và đăng ký bản quyền thơng hiệu sản phẩm. Tiếp tục đầu t hoàn thiện công nghệ chế biến đạt tiêu chuẩn Quốc tế để nâng số lợng doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vào danh sách đợc phép xuất khẩu vào EU.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn phát triển thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện kế hoạc phát triển nghành thủy sản thời kỳ 2003-2005 (Trang 66 - 69)