Chỉ định trị liệu:

Một phần của tài liệu hóa dược trị liệu tác giả ths.bs. trần trung nghĩa (Trang 54 - 55)

5. CÁC THUỐC BENZODIAZEPINE (BZD) VÀ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN THỤ

5.2. Chỉ định trị liệu:

5.2.1. Mất ngủ:

Mất ngủ là triệu chứng thường gặp trong các bệnh lý tâm thần hay thực thể, nên các thuốc ngủ khơng nên dùng liên tiếp quá 7 – 10 ngày mà khơng tìm hiểu nguyên nhân gây mất ngủ. Thực ra, nhiều bệnh nhân gặp tình trạng khĩ duy trì giấc ngủ và sử dụng kéo dài tác dụng gây ngủ của thuốc. Temazepam, flurazepam, và triazolam là những benzodiazepam cĩ chỉđịnh duy nhất cho tình trạng mất ngủ. Zolpidem, zaleplon và eszopiclone cũng chỉ cĩ chỉđịnh duy nhất với tình trạng mất ngủ. Trong khi những thuốc này thường khơng gây ra tình trạng mất ngủ nảy ngược sau khi ngưng việc sử dụng thuốc trong một thời gian, nhưng một số bệnh nhân vẫn gặp tình trạng khĩ ngủ tăng dần trong những đêm đầu tiên sau khi ngưng thuốc. Việc sử dụng zolpidem, zaleplon và eszopiclone kéo dài hơn một tháng cũng khơng ảnh hưởng đến những khĩ chịu khi ngưng thuốc đột ngột. Khơng cĩ bất kì sự dung nạp thuốc (khi đo bằng các thang giấc ngủ) khi thử nghiệm eszopiclone trong 6 tháng.

Flurazepam, temazepam, quazepam, estazolam và triazolam là những benzodiazepine đã được chứng minh cho tác dụng gây ngủ. Về nguyên tắc các thuốc ngủ benzodiazepam khác nhau ở thời gian bán huỷ; benzodiazepine cĩ thời gian bán huỷ dài nhất, triazolam ngắn nhất. Flurazepam cĩ thể gây ra suy giảm nhẹ tình trạng nhận thức ngay sau khi sử dụng; triazolam cĩ thể gây nảy ngược tình trạng lo âu nhẹ và quên thuận chiều. Quazepam gây buồn ngủ ban ngày khi dùng lâu. Temazepam hay estazolam cĩ thể thích hợp với đa số người trưởng thành. Estazola gây khởi phát giấc ngủ nhanh chĩng và hiệu quả trong khoảng 6 – 8 giờ.

5.2.2. Các rối loạn lo âu:

Rối loạn lo âu lan toả: Các thuốc benzodiazepine cĩ hiệu quả cao trong việc giảm nhẹ tình trạng lo âu do rối loạn lo âu lan toả. Hầu hết bệnh nhân được điều trị thuốc này trong một thời gian ngắn chuyên biệt và định rõ giới hạn. Vì rối loạn lo âu lan toả là một bệnh lý mãn tính cĩ tỷ lệ tái diễn cao nên một số bệnh nhân bị rối loạn này thường được cho điều trị duy trì kéo dài bằng benzodiazepine.

Rối loạn hoảng loạn: Alprazolam và clonazepam, hai thuốc benzodiazepine cĩ tiềm lực cao, thường được dùng điều trị rối loạn hoảng loạn, cĩ kèm hoặc khơng ám sợđám đơng. Mặc dù các thuốc SSRI (serotonine selective reuptake inhibitor – nhĩm thuốc chống trầm cảm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonine) cũng được chỉ định để điều trị rối loạn này, nhưng các thuốc benzodiazepine cĩ ưu thế gây hiệu quả nhanh chĩng và khơng gây rối loạn hoạt động tình dục đáng kể và khơng gây tăng cân. Tuy nhiên, SSRI vẫn thường được chọn lựa điều trị hơn vì chúng cĩ hiệu quả lên cả các bệnh kèm theo, ví dụ: rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD). Các thuốc benzodiazepine và SSRI cĩ thể được dùng phối hợp từ đầu cho các triệu chứng hoảng loạn cấp; sau đĩ benzodiazepine được giảm dần sau 3 – 4 tuần khi SSRI đã cĩ hiệu quả điều trị.

Hĩa dược trị liệu Page 55

Ám sợ xã hội: Clonazepam cĩ hiệu quảđiều trị cho ám sợ xã hội. Các benzodiazepine khác (như diazepam) cũng được dùng như thuốc hổ trợ cho điều trị ám sợ xã hội.

Các rối loạn lo âu khác: Các benzodiazepine được dùng phối hợp đểđiều trị rối loạn thích ứng cĩ triệu chứng lo âu, lo âu bệnh lý với các tình huống xã hội (ví dụ: sau tai nạn), rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) và rối loạn sau sang chấn tâm lý (PTSD).

Rối loạn trầm cảm – lo âu hổn hợp: Alprazolam được chỉ định điều trị lo âu phối hợp trầm cảm. Một số thuốc chống trầm cảm cĩ nhiều đặc tính an tồn hơn, được ưa thích hơn đã làm alprazolam rơi xuống chọn lựa hàng thứ hai, nhưng cĩ một số bệnh nhân đáp ứng kém với các thuốc chống trầm cảm lại đáp ứng tốt với alprazolam.

5.2.3. Rối loạn lưỡng cực type I:

Clonazepam, lorazepam và alprazolam cĩ hiệu quả trong điều trị cơn hưng cảm và là thuốc hổ trợ thay thế thuốc chống loạn thần trong điều trị duy trì. Khi kết hợp với lithium hay lamotrigine, clonazepam cĩ thể tăng thời gian ổn định bệnh giữa các cơn chu kỳ và các giai đoạn trầm cảm.

5.2.4. Trạng thái bồn chồn khơng yên (akathisia):

Thuốc chọn lựa hàng đầu trong điều trị trạng thái bồn chồn thường là chất đối vận thụ thể β2 adrenergic. Tuy nhiên, các thuốc benzodiazepine cũng cĩ hiệu quả điều trị cho một số bệnh nhân bị trạng thái bồn chồn.

5.2.5. Bệnh Parkinson:

Một số bệnh nhân bệnh Parkinson nguyên phát cĩ thể đáp ứng với việc sử dụng zolpidem lâu dài nhằm làm giảm tình trạng vận động chậm chạp và tình trạng cứng đờ. Zolpidem được dùng với liều 10mg x 4 lần/ngày trong nhiều năm cĩ thểđược bệnh nhân dung nạp tốt mà khơng gây buồn ngủ.

5.2.6. Các chỉđịnh khác trong tâm thần:

Chlordiazepoxide (Librium) được dùng đềđiều trị các triệu chứng cai rượu. Các thuốc benzodiazepine khác (nhất là lorazepam dùng đường tĩnh mạch) cũng được dùng để kiểm sốt triệu chứng kích động do sử dụng chất (như lạm dụng amphetamine) và kích động do loạn thần, trong lúc cấp cứu. Các thuốc benzodiazepine cịn được dùng thay thế amobarbital (Amytal) trong những cuộc phỏng vấn cĩ hổ trợ thuốc. Các thuốc benzodiazepine cịn được dùng đểđiều trị trạng thái căng trương lực. Một số bệnh nhân bị rối loạn hoang tưởng cĩ triệu chứng lo âu hay hoảng loạn cũng đáp ứng với thuốc benzodiazepine.

Một phần của tài liệu hóa dược trị liệu tác giả ths.bs. trần trung nghĩa (Trang 54 - 55)