2.3.2.1. Cảm hứng phờ phỏn trong Nhiệt đới giú mựa
2.3.2.1.1. Phờ phỏn sự tha húa do chiến tranh, đấu tranh ý thức hệ
Chiến tranh, Lờ Minh Khuờ tham gia thanh niờn xung phong và là phúng viờn chiến trường. Nhà văn cú mặt ở nhiều điểm núng nhất của cuộc chiến, chứng kiến những gỡ khốc liệt nhất, đau xút nhất của chiến tranh. Đú là cơ sở cho những tỏc phẩm của tỏc giả viết về chiến tranh. Nhà văn đó phản ỏnh sinh động, chõn thực những lỏt cắt chiến tranh. Chiến tranh bao giờ cũng nghiệt ngó, đau thương. Trong Nhiệt đới giú mựa, với ngũi bỳt sắc sảo, Lờ Minh Khuờ đó lột tả bi kịch chiến tranh.
Phong và Hiếu là con ụng Cơ – “dạy toỏn ở trường kiến trỳc Hà Đụng”, thuộc “dũng họ ở xứ Kinh Bắc nhiều khoa bảng thời sau này toàn giỏi toỏn giỏi lý”. Hai anh em cựng cha khỏc mẹ: “Hiếu tỏm tuổi nắm tay mẹ Hõn” – “vợ chớnh thức dõu trưởng quan Tuần Phủ cưới đầu năm Ất Dậu khi phủ của cụ Tuần vẫn sầm uất chưa cú dấu hiệu tai ương”, cũn “Phong bảy tuổi nắm tay mẹ Việt” – người phụ nữ mà ụng Cơ quen “trong tiệc trà của một người bạn khi nàng hỏt “Thiờn thai” mắt rưng lệ” và từ đú “hai người đó khụng thể rời nhau”. Cuộc đỏnh ghen giữa mẹ Hiếu và mẹ Phong: “Hõn xụng vào cố giữ vẻ đoan trang nhung trước sự dối lừa ai cú thể đoan trang lịch sự… Hõn to tiếng ỏp người đàn bà kia vào tường. Việt khụng lựi được nữa bước ra và vấp vào sợi dõy Việt ngó sấp mặt đập vào thanh gỗ đầy đinh… Một mắt Việt chọc thẳng vào đinh Việt ụm mặt kờu rỳ lờn Phong chạy tới bàn tay bộ nhỏ ụm cổ mẹ” [21,tr.19], cựng với sự lạnh nhạt của ụng Cơ là ký ức luụn ỏm ảnh khiến Phong
mang theo khỏt vọng trả thự cho mẹ. Và nỗi thự hận trong gia đỡnh đó khắc sõu thờm nỗi thự hận hai bờn chiến tuyến. Khi Phong và Hiếu gặp nhau trong cảnh tượng đầy trớ trờu: “Hiếu là đại đội trưởng tham chiến ở phớa Nam Quảng Trị lớnh tiểu đoàn ba chủ lực”, cũn “bờn kia chiến hào Phong học Đại học Đại học Khoa học Sài Gũn rồi đăng lớnh. Rồi học thờm Thủ Đức trở thành sỹ quan làm việc trong phủ đặc ủy tỡnh bỏo trung ương của quõn đội Việt Nam cộng hũa” là cơ hội để Phong trả thự. Phong đó để cho Pat – sỹ quan Mỹ lao vào múc mắt anh trai mỡnh khụng thương tiếc. “Hai thằng nhõn viờn lực lượng nhảy như con bỏo về phớa Hiếu đang ngồi, xụ ngó cỏi ghế và một thằng ụm cứng vai anh thằng kia lấy con dao biệt kớch nhọn hoắt làm một động tỏc thành thạo. Ngửa đầu Hiếu ra sau nú thọc mũi dao vào một bờn mắt khoột một vũng rồi hất một cục như hũn bi cựng với da với thịt dớnh theo xuống nền xi măng. Hiếu chưa kịp hiểu vỡ sao chỳng cầm con dao nhọn về phớa anh thỡ toàn thõn anh như bị nộm ở độ rất cao xuống vỡ cơn đau của mũi dao đõm vào vựng mắt”. Và người đọc cũn rung rợn, ghờ tởm hơn trước thỏi độ sau đú của Phong: “Thế là huề nhỏ, anh Hiếu! Tụi xin một mắt của anh đền cho mẹ tụi!
Phong nhặt cỏi cục thịt đẫm mỏu trong cú con mắt của Hiếu cho vào tỳi ni lụng như giữ tang vật” [21,tr.46-47]. Lờ Minh Khuờ đó khụng ngần ngại đưa vào tỏc phẩm những chi tiết bạo lực, miờu tả tỉ mỉ cảnh “huynh đệ tương tàn”, “nồi da nấu thịt”, cuộc trả thự đẫm mỏu giữa những người con trong gia đỡnh.
Viết truyện Nhiệt đới giú mựa, Lờ Minh Khuờ sử dụng lối văn cú “tụng” mạnh, nhiều khi gõy sốc cho người đọc. Cõu chuyện đau lũng được kể một cỏch lạnh lựng, cú vẻ như tàn nhẫn, song đằng sau mỗi cõu chữ, nhà văn đang lộn lau nước mắt. Khụng xút xa sao được khi anh em cựng dũng mỏu sỏt phạt khi đứng ở hai bờn chiến tuyến. Sự chia cắt từ một phớa, thự hận gia đỡnh đó khiến thự hận Quốc gia trở nờn sõu sắc. Lờ Minh Khuờ viết: “Mỗi bờn chỉ cũn một con mắt nhỡn nhau qua sự hận thự”. Những cõu văn lạnh lựng, tàn nhẫn, trỳc trắc khiến người đọc cảm nhận tận cựng sự tàn khốc giữa người với người trong cuộc chiến, khi chớnh lũng hận thự chứ khụng phải điều gỡ khỏc khiến con người trở
nờn tàn ỏc với nhau. Chiến tranh, khi đú chỉ là ngọn lửa bờn ngoài làm cho lửa hận thự bờn trong mỗi con người bựng chỏy dữ dội.
Trong truyện Nhiệt đới giú mựa, Lờ Minh Khuờ dựng lại những thước phim quay chậm về chiến tranh, đặc biệt là trong nhà tự Việt Nam Cộng hũa – nơi “địa ngục trần gian” mà những người lớnh Cộng sản phải chịu tra tấn dó man, phi nhõn tớnh. Mỹ ngụy đó đào tạo hẳn một đội quõn hựng hậu moi tin chiến sỹ Việt trong nhà giam. Pat CIA – sỹ quan Mỹ là thằng chuyờn thẩm vấn tự binh để moi tin tức tỡnh bỏo. “Thằng này làm nhiều vụ dó man khụng thua lớnh Đại Hàn. Pat khai thỏc một tự binh nữ giao liờn trong thành phố bằng cỏch trúi cụ này nằm ngửa trờn cỏi bốn thiếc trờn trần nhà mắc cỏi quạt trần. Đàn bà con gỏi nằm ngửa khụng quần ỏo đó là căng về tinh thần dự đú cú là Cộng sản cũng khụng lỡ được cỏi vụ đú. Pat cầm hai cỏi lụng ngỗng vút nhọn đầu giơ trước mặt cụ này: cú núi khụng? Cụ này lắc đầu Pat bảo thằng Đại Hàn nhõn viờn phũng thẩm vấn cắm vào một nỳm vỳ cụ này. Cụ này hột to đến nỗi bọn Đại Hàn như bị điện giật lựi ra một chỳt nhưng Việt cộng gan to bằng trời mà, cụ này vẫn lắc khi Pat bảo cụ này khai ra tờn thật của nhõn vật nào đú. Thằng Đại hàn đứng bờn kia bàn lại đõm lụng ngỗng vào vỳ thứ hai. Đú mới là màn dạo đầu. Gần cuối buổi chiều thằng Pat cho làm động tỏc điểm. Cỏi quạt trờn trần quay nhố nhẹ mạnh lờn rồi nhố nhẹ rồi rất mạnh giú phớa trờn xoỏy hai cỏi lụng ngỗng vào sõu đầu vỳ đàn bà. Cụ này khụng ngất được nữa đau quỏ khụng thể ngất toàn thõn chống chọi mọi lỗ chõn lụng toỏt ra thứ nước trắng đục như sữa” [21,tr.12-13].
Chỳng xem con người như thứ đồ chơi, điều khiển để đạt được mục đớch bất chấp tội ỏc: “Pat dựng mọi mỏnh khúe để moi tin khụng được phải dựng biện phỏp mạnh. Pat dựng bọn sinh viờn ngành y từ Mỹ sang cựng với hai gó Đại Hàn trúi người đàn ong kia dựng cưa thường cưa chõn của người này. Mỗi ống chõn Pat cho cưa ba lần tổng cộng sỏu lần cưa mà khụng moi được gỡ, lần cuối Pat định thỏo xương hang của người tự nhưng bị bỏc sỹ người Việt phỏt hiện… Pat cho thủ tiờu viờn bỏc sỹ kia bằng cỏch tụng xe khi anh qua đường từ
bờn kia vào bệnh viện” [21,tr.13-14].
Đú chỉ là chiờu quen thuộc mà Pat cựng đồng bọn đối xử với tự binh. “Những vụ nhẹ hơn như rỳt múng tay người như bẻ răng người Pat khụng làm trực tiếp mà bày cho thằng người Việt làm theo kiểu bọn Gestapo…” [21,tr.14], rồi cảnh người ta “luộc người tự trong chảo người ta đúng đinh thuyền vào khớp xương người tự” [21,tr.51]… diễn ra hàng ngày như cơm bữa. Ngũi bỳt sắc lạnh, tỉnh tỏo, nhà văn đó tỏi hiện tất cả cảnh tra tấn tự binh khụng thể nào ghờ rợn hơn. Qua đú kịch liệt lờn ỏn tội ỏc đẫm mỏu của kẻ thự.
Như bao gia đỡnh khỏc, chiến tranh khiến gia đỡnh Hiếu phải đổ mỏu. “Mậu Thõn sỏu tỏm trong họ của Hiếu cú năm người thanh niờn đẹp đẽ trẻ trung chết từ Huế vào Sài Gũn... Nỗi đau quỏ lớn, chiến tranh khiến bao mỏu phải đổ, bao người ngó xuống “Vỡ sao người ta vẫn quyết cỏi trận thứ hai khi trận đầu mỏu cũn chưa khụ trờn cỏc bức tường thành phố? Phải là mỏu trong những con tim người mẹ chảy ra cho cuộc chiến qua những đứa con mới thật sự đau xút. Cuộc chiến chỉ tớnh nú là thắng lợi là chiến thuật là đấu trớ mấy ai đong đếm mỏu người mấy ai nhũm ngú đến nỗi đau nhỏ nhoi cụ thể?” [21,tr.36]. Giọng điệu mỉa mai, chõm biếm, nhà văn vạch trần tội ỏc chiến tranh, tội ỏc kẻ thự, khiến con người đối mặt bao đau thương, tang túc, “sự hiếu thắng của một vài người đủ sức tiờu tan hàng triệu người chỉ trong khoảnh khắc”.
Cũng chớnh chiến tranh loạn lạc, mà ụng nội Hiếu – cụ Tuần Phủ và vụ số người vụ tội chết tức tưởi vào “Năm Ất Dậu khi Cỏch mạng thỏng Tỏm nổ ra cướp chớnh quyền ở tỉnh”. “Khi ấy cướp chớnh quyền được năm sỏu ngày gỡ đú ụng Tuần khụng chạy đi đõu cựng tập hợp mấy người trong phủ chờ được phỏn quyết”. Thế rồi, một ngày lũ xưng danh là cỏch mạng đến vào một đờm khuya và ụng Tuần Phủ “đưa cỏi trỏp cho ụng đội mũ cỏt rồi núi to: trong này cú bốn ngàn Đụng Dương và con dấu của phủ xin cỏch mạng tiếp thu…”. Song khụng ngờ đú lại là bọn phản cỏch mạng “ụng kia mở trỏp rồi gọi hai ụng mặc đồ tõy ra gúc sõn núi gỡ đú”, sau đú “lệnh đưa tất cả những người trong phủ sang huyện Duy” và khi bị giải đi và cú lệnh tất cả xuống xe, ụng Tuần vẫn tin tưởng “ễng
Tuần cú vẻ bỡnh tĩnh bảo anh chị em xuống đi. Cỏch mạng người ta lo cho mỡnh khụng cú gỡ phải sợ”. Đến khi cú lệnh “trúi người ta lại” ụng vẫn đinh ninh vẫn là cỏch mạng “ễng Tuần hỏi to chỳng tụi cú làm gỡ mà phải trúi thưa Cỏch mạng. Chỳng tụi khụng biết, lệnh là phải trúi”. Rồi “tất cả ngoan ngoón cho … trúi”.
Rồi cả 16 người đều bị xụ xuống hố sõu, rồi “cứ dựng lưỡi lờ dộng xuống hố” với “tiếng nước bị quẫy tiếng gióy đạp nhưng tiếng khúc thờ thảm lắm”. “Cứ thế chỳng tụi dậm lưỡi lờ. Rồi anh Tầm vào trại lấy bốn cỏi xẻng. Chỳng tụi xỳc đất lấp cỏi hố. Tiếng đất rơi xuống tụi cũn nghe tiếng khúc tiếng ai đú hột lờn cứu tụi với mẹ ơi cứu con với. Quõn dó man. Quõn giết người… Sau đú thỡ im dần. Anh Tần hạ lệnh khụng được đắp cao mà san bằng cỏi hố” [21,tr.88-89].
Tường tận từng chi tiết, nhà văn đó lờn ỏn tội ỏc tày trời của “quõn dó man giết người Cỏch mạng khụng làm thế chỉ cú chỳng bay biển thủ cụng quỹ mà giết người…”. Húa ra, chớnh bọn biển thủ cụng quỹ nhõn danh Cỏch mạng chỉ vỡ tiền mà ra tay man rợn. Sức tố cỏo của tỏc phẩm vụ cựng lớn: “ễng Tuần đưa cho ụng đội mũ cỏt bốn ngàn Đụng Dương. Một mún tiền to khủng khiếp thời đú ngõn quỹ của cả tỉnh ớt đõu. Gặp phải đỏm người khụng tốt. Sau này làm cụng an tụi cú đi hỏi dũ mấy người về tiếp quản tỉnh lỵ lỳc đú nghe núi một người đó vào Nam theo địch đó thành kẻ phản bội cũn hai người sau này làm lớn lắm khụng ai dỏm hỏi tới họ, nhất là với đỏm người trong phủ ai dỏm kờu cho họ nào. Bốn ngàn Đụng Dương ba người ấy chia nhau mà giết chết từng ấy con người vụ tội. Họ bị giết chết vỡ họ đều thấy ụng Tuần đưa cho mấy người kia cỏi trỏp…” [21,tr.88].
2.3.2.1.2. Phờ phỏn sự tha húa do tàn dư của thời bao cấp
Bố của Tựng – một sỏt thủ mỏu lạnh trong truyện Nghĩ ngợi quẩn quanh
là một kẻ cơ hội. Khi con người vừa bước qua chiến tranh với sự hiền lành, thật thà vốn cú, thỡ gó cậy cú chỳt quyền lực đó gian xảo để trục lợi cỏ nhõn, gõy hại cho người. Lóo là một kẻ vụ đạo đức: “Lóo “rau sạch” từng là chủ nhiệm hợp
tỏc xó mua bỏn thời bao cấp. Thời ấy lóo cú rất nhiều chiờu để búp dạ dày của dõn ăn tem phiếu. Cỏi thời chưa mấy ai đểu lóo đó biết đểu. Lóo đỏnh trỏo thực phẩm khai thỏc ở vựng cú dịch – cỏi thời chưa mấy ai hói hựng về dịch, đổi lấy thực phẩm sạch làm cầu bắc đường cho lóo đến với những cỏi dấu đỏ” [21,tr.204-205].
Lóo chạy chọt để trở thành người cú địa vị trong xó hội: “Lóo trao đổi hàng húa cỏc vựng cỏc cụng ty cỏc sở. Mở cửa vào rất nhiều nhà đại gia cỏch mạng để vua biết mặt chỳa biết tờn. Vài cỏi xi lớp đàn bà xứ ngoại lóo mua cỏc phu nhõn, cỏc tiểu thư. Vài cõy thuốc nhập ngoại lóo mua cỏc cụng tử. Cứ tớch tiểu thành đại lóo thành cỏc ủy viờn trong tỉnh cho đến khi chễm chệ ngồi vào bệ phúng trở thành ụng đạo cao đức trọng nhưng cỏi mỏu xấu lóo cố ộm đi lại rơi vào thằng con trai ỳt” [21,tr.205].
Nhiệt đới giú mựa là tỏc phẩm viết về chiến tranh nhưng cú đan xen đời sống thời bỡnh. Trong tỏc phẩm, nhà văn đó khắc họa cuộc sống của gia đỡnh ụng Cơ theo chủ trương “trưng dụng nhà của những kẻ nợ mỏu trưng dụng nhà của những gia đỡnh di cư hết người trưng dụng của những ai nhiều nhà để khụng. ễng Cơ mắc vào lưới cỏch mạng rồi là người bị tự tội thời Phỏp mà khụng làm gỡ cú hại cho đồng bào ụng được cỏc đồng chớ thành phố ngọt ngào lời khuyờn. Anh em ngoài khỏng chiến đều vụ sản kờu gọi hảo tõm của cỏc đồng chớ hiến bớt nhà cho cỏch mạng vả lại đõy cũng chỉ là hỡnh thức mượn thụi. Sở nhà đất sẽ quản lý thu tiền nhà và chịu trỏch nhiệm sửa chữa khi hỏng húc. Lỳc nào lo được nhà tập thể chỳng tụi sẽ chuyển đi trả lại nhà cho gia đỡnh! Những lời hứa như thế thời đú đều đỏng tin đều cú cơ hội thực hiện con người thời đú sỏng như gương chữ tớn quý hơn vàng mười…” [21,tr.28]. Theo chủ trương cỏch mạng, vợ chồng ụng Cơ hi sinh cuộc sống sung tỳc, quyết định nhường nhà cho nhõn dõn mượn ở: “Cửa hàng thuốc của Hõn trờn phố Hàng Cõn cũng dẹp vào cụng tư hợp doanh lấy nhà cho một gai đỡnh chức sắc ở tạm rồi ở luụn cho đến khi Hiếu học đại học đi qua thấy người ta lờn tầng người ta cơi nới thành nhà cả phần hiờn trước kia là chỗ cho người đến mua thuốc đo huyết ỏp
nghe tim phổi. Mất cửa hiệu mất cả tờn dược sĩ Thanh Hõn…” [21,tr.28].
Nhường đất cho cỏc gia đỡnh, nhà ụng Cơ phải sống trong cảnh khốn khú, chật hẹp “cả nhà Hiếu ở Bà Triệu dồn vào một phũng tầng hai. Căn phũng mờnh mụng ngày trước giờ đõy thu hẹp lại với giường với va li hũm quần ỏo sỏch vở trẻ con” [21,tr.29]. Ăn nhờ ở đậu, song những người dõn ỷ lại của chung nờn khụng cú ý thức bảo vệ căn nhà mỡnh đang ở, mải mờ chạy theo tư lợi cỏ nhõn “suốt ngày lối đi lờnh lỏng nước. Nhiều gia đỡnh chứa đồ bằng cỏch đúng đinh chi chit lờn tường loại tường phải khoan bằng mỏy để treo bị treo tỳi đựng quần ỏo sỏch vở. Những gỏc xộp mọc lờn những chuồng gà cơi nới chỡa ra phố. Cũng may khung nhà múng nhà chắc chằn vỡ thợ thời đú cú nghề cú trỏch nhiệm” [21,tr.29]. Chớnh tư tưởng của chung, tài sản là tài sản chung thời bao cấp khiến những con người ăn nhờ ở đậu nhưng khụng tụn trọng chủ ngụi nhà mỡnh đang cho mỡnh sinh sống. Ở nhờ trong nhà ụng Cơ, nhưng khụng một ai biết ơn: “ễng chủ bà chủ của ngụi nhà khụng ai cũn nhớ là chủ giờ đõy cũng phải xếp hàng. Cú vụ ý để thựng rỏc lấn sang lối đi nhà ai đú là lập tức bị xỉa tay vào mặt. Cỏi họa làm vệ sinh hàng tuần ụng Cơ cũng khụng thoỏt. Hố xớ cả ngày đầy như đắp lờn trờn tràn cả ra ngoài ống thoỏt tắc nghẽn vỡ giấy vỡ rỏc. Muốn tống khứ cỏi thứ khủng khiếp đú xuống phải dựng cỏi thụt cống bằng cao su. ễng Cơ cũng lưng đẩy phõn bà Cơ mỳc nước từ bể vào giội cho chồng làm” [21,tr.30].