xếp đầu tiờn trong tập truyện là Nhiệt đới giú mựa, cũn cỏc truyện cũn lại đều cú dung lượng bỡnh thường của truyện ngắn. Cỏc tỏc phẩm này thể hiện một bước ngoặt, một trường hay một tõm trạng nhõn vật, phản ỏnh được những nhỏt cắt của hiện thực và đời sống nhõn vật. Đú là những lỏt cắt “sắc lẻm và tinh tế” trong cuộc sống hiện đại.
Truyện Nhiệt đới giú mựa (chiếm 94/254 trang trong tổng số 12 truyện) thực sự cú dung lượng của một truyện vừa, thậm chớ chứa đựng chất liệu của một tiểu thuyết, phản ỏnh một hiện thực rộng lớn với những sự thật “dữ dội và tàn khốc” trong chiến tranh.
Truyện Nhiệt đới giú mựa cú chất liệu của một cuốn tiểu thuyết được dồn nộn lại. Tỏc giả ghi thể loại của tỏc phẩm là “truyện”. Nú là một tỏc phẩm viết về chiến tranh theo cỏch riờng của nhà văn, viết “thẳng vào tim đen” mọi chuyện - gạt bỏ hết thảy mọi sự vẽ vời, đắp điếm - chỉ tập trung tối đa khoột sõu vào những “vết thương chiến tranh” khú bề chữa trị đối với những con người hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp tham gia vào sự kiện bi hựng này. Chiến tranh cú thể làm cho con người trở nờn anh hựng hơn, nhưng cũng chớnh chiến tranh cú thể làm cho con người trở nờn xấu xa hơn. Đú là hai mặt biện chứng của chiến tranh mà lõu nay người ta vụ tỡnh hay cố ý chỉ núi về một mặt của nú.
Những nhà văn cú tài thường sỏng tạo nờn những truyện ngắn mang một nội lực lớn, nghĩa là triển khai nú ra thỡ truyện ngắn đú cú thể trở nờn một cuốn tiểu thuyết. Cú thể kể đến một số trường hợp như: A.Sờkhốp, Nguyễn Minh Chõu, Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp...Truyện ngắn mang mầm mống của một thiờn tiểu thuyết là truyện ngắn cú một dung lượng được gom, nộn vào những chi tiết, tỡnh huống, sự kiện. Truyện Phiờn chợ Giỏt, Khỏch ở quờ ra, Người đàn bà trờn chiếc tàu tốc hành của Nguyễn Minh Chõu là một kiểu viết như vậy... Hay những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp như: Tướng về hưu, Khụng cú vua, Kiếm sắc, Những bài học nụng thụn… cũng mang một dung lượng khụng bỡnh thường chỳt nào. Và Lờ Minh Khuờ với Nhiệt đới giú mựa
Ngoài truyện vừa Nhiệt đới giú mựa, 11 truyện ngắn khỏc mang dỏng dấp khỏc nhau, nhưng là lỏt cắt sắc lẹm, tinh tế về cuộc sống thời hiện đại. Khụng cũn viết về chiến tranh nhưng cỏc tỏc phẩm là sự nối dài những dư chấn của chiến tranh, của bạo lực, của những chấn thương tõm lớ cũn tiếp diễn trong cuộc sống hiện đại. Với dung lượng ngắn, Lờ Minh Khuờ đó khộo lộo lực chọn và đưa vào tỏc phẩm của mỡnh những chi tiết cụ đọng, những tỡnh huống ấn tượng, bao hàm trong đú nhiều ý nghĩa sõu xa. Nhà văn đó tỏi hiện cuộc sống hiện đại với nhiều dồn nộn, nhiều bức bối, một cuộc sống mà cụng bỡnh và an nhiờn cơ hồ trở thành những ngụi sao xa xụi hơn bao giờ hết.
Nhà nghiờn cứu Bựi Việt Thắng trong bài Nhiệt đới giú mựa và nhiệt hứng văn chương đó nhận định: “Đọc tập truyện Nhiệt đới giú mựa một lần nữa độc giả chứng kiến sự uyển chuyển của ngũi bỳt Lờ Minh Khuờ từ cỏi “nhỡn xa” đến cỏi “nhỡn gần” cuộc sống và con người thời đại. Tụi cứ hỡnh dung ngũi bỳt của nhà văn giống như một cỏi kớnh hiển vi với độ phúng cực đại khụng chỉ trong cỏi truyện làm nũng cốt là Nhiệt đới giú mựa mà cả trong 11 truyện cũn lại trong tập. Cỏi nhỡn rất gần đó giỳp nhà văn phỏt hiện ra “Cuộc đời cú những phỳt thật xốn xang” trong truyện ngắn Một mỡnh. Đú là những “chốc lỏt” độc sỏng trong cuộc đời mỗi người. Trong truyện Carmy ba chấm cú nhõn vật Tuyền rất ngộ, khi cuộc sống hiện đại tràn ngập lónh thổ với đủ thứ nhũng nhiễu, tai ương nhưng anh ta vẫn cứ một tớnh… Nếu nhõn vật Tuyền cú cỏi nhỡn tạo vật thiờn nhiờn như cỏi “mắt kớnh hiển vi” là vỡ người sinh hạ ra nú, tức nhà văn, tất cũng phải cú cỏi nhỡn của Tụn Hành Giả!”.
“Viết Nhiệt đới giú mựa, Lờ Minh Khuờ nghiờng về sử dụng một lối văn cú “tụng” mạnh, nhiều khi gõy sốc cho những ai yếu búng vớa hoặc giả chưa quen với sự thật vốn bao giờ cũng như “thuốc đắng gió tật sự thật mất lũng”. Đõy là cảnh “huynh đệ tương tàn”, “nồi da nấu thịt” khi Phong cú cơ hội trả thự Hiếu tàn độc, dự họ là anh em cựng cha khỏc mẹ. Một cuộc trả thự đẫm mỏu giữa những người con của cựng một cha. Những cuộc trả thự làm cho cuộc đời con người ta ngắn lại và là mảnh đất màu mỡ cho cỏi ỏc, cỏi xấu nở rộ. Cõu
chuyện đau lũng trờn được kể lại một cỏch khỏch quan “lạnh lựng”, cú vẻ như “tàn nhẫn”. Nhưng biết đõu nhà văn đó lộn lau những giọt nước mắt khi viết như thế?! Tụi tin là trỏi tim nhà văn đó bị búp nghẹt trong khi cố gắng bỡnh tĩnh để kể lại với độc giả một trong nhiều cõu chuyện chiến tranh đang bị thời gian và thúi vụ tỡnh của con người lóng quờn. Đú là những “bi kịch nhỏ” mà nhà văn Lờ Minh Khuờ muốn kể lại với mọi người” – Bựi Việt Thắng đó nhận xột như vậy trong bài Nhiệt đới giú mựa và nhiệthứng văn chương.