Trong tỏc phẩm Mỹ học, Hờghen đó bàn về tỡnh huống, ụng cho rằng: “Núi chung tỡnh huống là một trạng thỏi cú tớnh chất riờng biệt và trở thành được quy định. Ở trong thuộc tớnh này của nú, tỡnh huống gúp phần biểu lộ nội dung là cỏi phần cú được một sự tồn tại bờn ngoài bằng biểu hiện nghệ thuật. Theo quan điểm này thỡ tỡnh huống cấp cho ta một thao trường rộng lớn để tỡm
hiểu, bởi vỡ từ lõu nhiệm vụ quan trọng nhất của nghệ thuật vẫn là tỡm những tỡnh huống thỳ vị, tức là tỡnh huống nào cho phộp ta bộc lộ những hứng thỳ quan trọng và sõu sắc cũng như cỏi nội dung chõn thực của tõm hồn” [73,tr.110].
Trong tiểu luận Trang giấy trước đốn, Nguyễn Minh Chõu coi tỡnh huống là “cỏi tỡnh thế nảy ra truyện”, là “lỏt cắt” của đời sống mà qua đú cú thể thấy được cả trăm năm của đời thảo mộc, là “một khoảnh khắc mà trong đú sự sống hiện ra rất đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, thậm chớ cả một đời nhõn loại”.
Nhà văn Nguyờn Ngọc khi bàn về truyện ngắn đó đặc biệt chỳ ý đến vấn đề tỡnh huống: “Truyện ngắn dẫu sao cũng phải ngắn, do đú thủ thuật chủ yếu của truyện ngắn là thủ thuật điểm huyệt. Trờn cơ sở con người cũng như trờn cơ thể cuộc đời, cú những huyệt điểm nào đú, cú thể làm rung động tất cả. Truyện ngắn nhằm vào đú. Truyện ngắn điểm huyệt thực hiện bằng cỏch nắm bắt trỳng những tỡnh huống cho phộp phơi bày cỏi chủ yếu nhưng lại bị che giấu trong muụn mặt cuộc sống hằng ngày.”
Tỡnh huống thường giàu tớnh xung đột, chứa những yếu tố mõu thuẫn. “Tỡnh huống chứa những tỡnh trạng cú tớnh riờng biệt đặc thự. Tỡnh huống truyện, xột đến cựng, là một sự kiện đặc biệt của đời sống được nhà văn sỏng tạo trong tỏc phẩm theo lối lạ hoỏ. Nghĩa là nhà văn đó làm sống dậy trong sự kiện ấy một tỡnh thế bất thường của quan hệ đời sống (quan hệ giữa cỏc nhõn vật tham gia vào sự kiện, hoặc giữa nhõn vật với ngoại giới). Tại sự kiện ấy bản chất của nhõn vật hiện hỡnh sắc nột.Tại sự kiện ấy ý tưởng của tỏc giả cũng bộc lộ trọn vẹn”.
Như vậy, tỡnh huống cú ý nghĩa quan trọng trong cỏch tổ chức một truyện ngắn. Tỡnh huống sẽ chi phối đến hệ thống nhõn vật, kết cấu, điểm nhỡn trần thuật, chi tiết, ngụn ngữ. Tỡnh huống quyết định rất lớn đến thành cụng của truyện ngắn.
Bựi Việt Thắng chia tớnh huống truyện ngắn làm ba kiểu: Tỡnh huống kịch, tỡnh huống tõm trạng, tỡnh huống tượng trưng. Cũng là ba dạng nhưng Chu
Văn Sơn chia thành: tỡnh huống hành động, tỡnh huống tõm trạng, tỡnh huống nhận thức. Tuy nhiờn, một truyện ngắn khụng thể định dạng theo một tỡnh huống nhất định mà chỉ đúng vai trũ cốt lừi, xoay quanh nú cũn cú những tỡnh huống khỏc nữa. Nghĩa là cú những truyện đa tỡnh huống.
Tỡnh huống thường nhẹ nhàng, ớt gay cấn nhưng cú sức khơi gợi rất dào dạt cho những dũng cảm xỳc được chảy ra miờn man dường như khụng cú điểm dừng. Khơi từ dũng cảm xỳc ấy là con người, sự việc hiện ra một cỏch rừ nột và cú tầm khỏi quỏt rất rộng. Cho nờn, đọc qua, người đọc dường như khụng thể thấy được kĩ thuật viết bởi sức mạnh của cảm xỳc, tõm lớ của nhõn vật. Cú lỳc chỉ dựa trờn những sự việc rất bỡnh thường, thậm chớ là vụn vặt trong cuộc sống. Thế nhưng, cõu chuyện sau đú được kể “rất nờn chuyện” với nhiều sự kiện, nhiều tỡnh thế, nhiều chi tiết… dấp dẫn người đọc.