Nhõn vật trong tập truyện ngắn Nhiệt đới giú mựa 1 Khỏi niệm nhõn vật trong văn xuụi tự sự

Một phần của tài liệu Đặc điểm tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa (Lê Minh Khuê) (Trang 79 - 81)

3.1.1. Khỏi niệm nhõn vật trong văn xuụi tự sự

Nhõn vật văn học là khỏi niệm dựng để chỉ hỡnh tượng con người trong tỏc phẩm văn học. Đọc bất cứ tỏc phẩm nào ta đều bắt gặp nhõn vật văn học. Đú là những nhõn vật cú tờn như Tấm, Cỏm, Thạch Sanh, Thỳy Kiều, Kim Trọng…; đú là nhõn vật khụng tờn như vợ của Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lõn, thằng bỏn tơ, một mụ nào đú trong Truyện Kiều; đú là những con vật trong truyện cổ tớch, đồng thoại, thần thoại, bao gồm cả quỏi vật lẫn thần linh, ma quỷ, những con vật mang đặc điểm và tớnh cỏch con người; đú là con vật, cõy cối, đồ vật trong truyện ngụ ngụn mang tớnh ẩn dụ.

Nhõn vật cú thể được thể hiện bằng những hỡnh thức khỏc nhau. Đú cú thể là con người được miờu tả đầy đặn cả ngoại hỡnh lẫn nội tõm, cú tớnh cỏch, tiểu sử như một khỏch thể thường thấy. Khỏi niệm nhõn vật đụi khi được sử dụng một cỏch ẩn dụ, khụng chỉ một con người cụ thể nào mà chỉ một hiện tượng nổi bật trong tỏc phẩm. Tuy nhiờn, đú là cỏch núi búng bẩy theo một ý nghĩa nhất định, bởi nhõn vật là hỡnh thức thể hiện con người.

Văn học khụng thể thiếu nhõn vật, bởi đú là hỡnh thức cơ bản để qua đú văn học miờu tả thế giới con người một cỏch hỡnh tượng. Bản chất văn học là một quan hệ với đời sống, nú chỉ tỏi hiện được đời sống qua những chủ thể nhất định, đúng vai trũ như những mụ hỡnh của thự tại.

Nhõn vật văn học cú tớnh kớ hiệu, là biểu tượng, song đú là kớ hiệu đặc biệt, khụng hề giản đơn như quõn cờ (như quan niệm của cỏc nhà lớ thuyết cấu trỳc, tự sự học), bởi nú là con người sống, một cỏ thể cú cuộc sống riờng, nhiều khi phức tạp, bớ ẩn, khụng thể lược quy vào một kớ hiệu. Thực ra, trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật văn học cú bản chất hai mặt. Một mặt, nú là chủ thể của hành động, là động lực thỳc đẩy cốt truyện phỏt triển, vỡ cú thể coi chỳng như

yếu tố mang hành động, mang chức năng, ý nghĩa nhất định. Nhiều khi người ta gọi nú là vai hay diễn tố. Mặt khỏc, trong tỏc phẩm, nhõn vật cú một ý nghĩa độc lập, khụng phụ thuộc vào cốt truyện, nú xuất hiện như là một người mang đặc điểm, phẩm chất ổn định, vững bền, trở thành những tớnh cỏch độc đỏo, “điển hỡnh”.

Nhõn vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật ước lệ, cú những dấu hiệu để ta nhận ra. Thụng thường, đú là một cỏi tờn, là cỏc dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp hoặc đặc điểm riờng, sõu hơn là cỏc đặc điểm tớnh cỏch… Cỏc dấu hiệu, đặc điểm ấy thường được đỳc kết thành cỏc “cụng thức” giới thiệu nhõn vật. Toàn bộ quan hệ về sau và kết cục bi kịch của nhõn vật đều khụng tỏch rời với “cụng thức” ban đầu đú. Cỏc cụng thức nhận ra ấy được chứng thực trong cỏc quan hệ, được bộc lộ, phỏt triển hoặc điều chỉnh trong cỏc xung đột, và cuối cựng ta cú một hỡnh tượng hoàn chỉnh về một nhõn vật văn học.

Khỏc với nhõn vật trong hội họa, điờu khắc, thể hiện qua hỡnh, khối bất động, nhõn vật văn học được bộc lộ trong hành động và quỏ trỡnh sống. Hành động nhõn vật cú ý nghĩa rất quan trọng. Nú gắn với tư tưởng, động cơ, tõm lớ, phẩm chất, cho nờn hành động cú khả năng “núi” rất nhiều về con người. Đồng thời, mỗi hành động luụn hứa hẹn những điều sẽ xảy ra, những điều chưa biết trong quỏ trỡnh giao tiếp. Nhõn vật văn học mang tớnh chất hồi cố, bởi vỡ mỗi bước phỏt triển của nú đều làm nhớ lại cụng thức nhận biết ban đầu hay liờn hệ với cỏc hành động mà nhõn vật đó làm.

Trong văn học hiện đại, nhõn vật văn học cũn biểu hiện bằng dũng ý thức, do vậy sự miờu tả tõm trạng, dũng ý thức, ớt hành động vẫn cú khả năng phơi bày trọn vẹn một con người. Như vậy, nhõn vật văn học là con người được thể hiện bằng phương tiện văn học. Nội dung của nhõn vật nằm trong sự thể hiện của nú. Chỉ đến khi tỏc phẩm kết thỳc, người đọc mới cú ý niệm đầy đủ về nhõn vật.

Nhõn vật là phương tiện tư duy về hiện thực và định hướng giỏ trị của con người. Nhõn vật văn học là hỡnh thức thể hiện định hướng giỏ trị đời sống.

Đọc tỏc phẩm, cần khỏm phỏ cỏc nội dung đời sống và giỏ trị tư tưởng thể hiện trong nhõn vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa (Lê Minh Khuê) (Trang 79 - 81)