Ảnh hưởng của yếu tố mật ựộ cấy ựến diễn biến ựến mật ựộ sâu

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 48 - 80)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.3. Ảnh hưởng của yếu tố mật ựộ cấy ựến diễn biến ựến mật ựộ sâu

lá nhỏ trên một số giống lúa nghiên cứu.

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh trên giống lúa BC 15 tại huyện Lạng Giang, Bắc Giang.

- Thắ nghiệm ựược bố trắ diện rộng với 3 công thức, không nhắc lại. - Diện tắch mỗi công thức là 360 m2.

+ Công thức 1: Mật ựộ cấy: 25 khóm/ m2. + Công thức 2: Mật ựộ cấy: 35 khóm/ m2. + Công thức 3: Mật ựộ cấy: 45 khóm/ m2.

điều tra theo dõi mật ựộ sâu, tỷ lệ bao cuốn ở tất cả các công thức 7 ngày/lần từ khi lúa ựẻ nhánh cho ựến cuối vụ. Mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra 10 ựiểm, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm, ựếm toàn bộ số sâu và số bao cuốn, tắnh toán quy ra mật ựộ con/m2 và tỷ lệ lá hại %.

3.4.5. Ảnh hưởng của yếu tố liều lượng phân bón ựến diễn biến ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên một số giống lúa nghiên cứu.

* đối với phân bón ựạm

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh trên giống lúa Khang dân 18 tại Lạng Giang, Bắc Giang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

- Thắ nghiệm ựược bố trắ diện hẹp 3 công thức nhắc lại 3 lần. - Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 30 m2

+ Công thức 1: bón 6,4kg/sào + Công thức 2: bón 7,8kg/sào + Công thức 3: bón 9,4kg/sào

điều tra theo dõi mật ựộ sâu, tỷ lệ bao cuốn ở tất cả các công thức 7 ngày/lần từ khi lúa ựẻ nhánh cho ựến cuối vụ. Mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra 5 ựiểm, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm, ựếm toàn bộ số sâu và số bao cuốn, tắnh toán quy ra mật ựộ con/m2 và tỷ lệ lá hại %.

Sơ ựồ thắ nghiệm:

* đối với phân bón lân và kali

- Bố trắ thắ nghiệm tương tự như bố trắ thắ nghiệm với phân bón ựạm. Cụ thể với phân lân ( bón ở 3 mức: 3kg/sào, 7kg/sào và 10kg/sào); ựối với phân kali ( bón ở 3 mức: 10kg/sào, 15kg/sào và 20kg/sào).

3.4.6. Ảnh hưởng của yếu tố chân ựất ựến sâu cuốn lá nhỏ

Chọn ruộng ựiều tra ựại diện các yếu tố: giống lúa, thời vụ, chân ruộng. Mỗi yếu tố chọn 3 ruộng ựại diện, mỗi ruộng chọn 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm

Dải bảo vệ

Dải bảo vệ

CT1 CT2 CT3

CT2 CT3 CT1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

1 m2, ựiều tra theo ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần với sâu cuốn lá nhỏ; quan sát tất cả các lá bị cuốn bóc lá tìm sâu phân tuổi và ựếm số lượng lá và sâu, ựếm số khóm trung bình/m2 và số dảnh trung bình/khóm ta có tổng số dảnh/m2 ở ruộng ựiều tra, tắnh tỷ lệ lá cuốn.

3.4.7. Thử nghiệm hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc bảo vệ thực vật.

- Thắ nghiệm ựược tiến hành trong vụ xuân 2012, trên giống Syn6 giai ựoạn lúa làm ựòng.

- Bố trắ thắ nghiệm theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ, gồm 5 công thức thuốc và 1 công thức ựối chứng 3 lần nhắc lại, diện tắch mỗi ô cơ sở là 30 m2

+ Công thức 1: Vitako 40WG, hoạt chất Chlorantraniliprole và Thiamethoxam, liều lượng 0,075 kg/ha

+ Công thức 2: Regent 800WG, hoạt chất Fipronil, liều lượng 0,028 kg/ha + Công thức 3: Chief 520WP, hoạt chất Chlorfluazuron và Fipronil , liều lượng 0,22 kg/ha

+ Công thức 4: Silsau super 5Wp, hoạt chất Emamectin benzoate, liều lượng 0,28 kg/ha

+ Công thức 5: Padan 95WP, hoạt chất Cartap, liều lượng 1,10 kg/ha + Công thức 6: đối chứng (không phun).

- Sơ ựồ thắ nghiệm:

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ của mỗi công thức thuốc sau phun 3, 7

Dải bảo vệ

Dải bảo vệ

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Từ các số liệu thu thập ựược trong quá trình nghiên cứu, tiến hành phân tắch ựánh giá, trên cơ sở ựó ựề xuất biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa phù hợp với ựiều kiện tại vùng nghiên cứu.

3.4.8. Công thức tắnh toán và xử lý số liệu

- Công thức tắnh

Tổng số sâu ựiều tra + Mật ựộ sâu ( con /m2 ) = --- Tổng số m2 ựiều tra Tổng số lá bị hại + Tỷ lệ lá bị hại ( %) = --- x 100 Tổng số lá ựiều tra + Mức ựộ xuất hiện: - : rất ắt (< 10% tần suất bắt gặp) + : ắt ( 10 Ờ 20%) ++ : trung bình ( 20 Ờ 50%) +++ : nhiều ( > 50%)

+ Công thức Henderson Tilton

Ta x Cb

Hiệu lực (%) của thuốc = ( 1 - --- ) x 100 Tb x Ca

Trong ựó: Ta là số sâu sống ở công thức xử lý thuốc sau phun Tb là số sâu sống ở công thức xử lý thuốc trước phun Ca là số sâu sống ở công thức ựối chứng sau phun Cb là số sâu sống ở công thức ựối chứng trước phun + Tắnh toán thống kê khoảng tin cậy của giá trị trung bình

( =0.05,v=n-1) St X= n α ổ

Với: X là khoảng tin cậy; S là ựộ lệch chuẩn;

t là giá trị hàm Student với ựộ tin cậy α=0.05; n-1 bậc tự do.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thành phần các loài sâu hại chắnh vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang.

Cây lúa ựược trồng khắp nơi trên thế giới nhất là Châu á nên ựược nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu; khi trồng lúa thường xuyên bị dịch hại phát sinh gây hại làm giảm năng suất, chất lượng; trong ựó tập ựoàn sâu hại lúa rất phong phú, ựa dạng. Theo nghiên cứu của KEMUELLER(1983), dẫn theo giáo trình côn trùng chuyên khoa [1] cho thấy trên ruộng lúa nhiệt ựới có trên 50 loài sâu hại trong ựó các loài chắnh bao gồm sâu cuốn lá nhỏ, sâu ựục thân hai chấm, rầy nâu, rầy lưng trắng.

để tìm hiểu vụ xuân 2012 trên ựồng ruộng Lạng Giang có bao nhiêu loài sâu hại lúa chúng tôi tiến hành ựiều tra theo QCVN 01-38/ 2010/BNNPTNT, kết quả thu thập ựược cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 3. Thành phần sâu hại lúa chắnh vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang

Mức ựộ xuất hiện

TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Bộ Họ

T3 T4 T5 T6

1 Rẵy nẹu Nilaparvata lugens Stal. Homoptera Delphacidae + ++ +++ ++

2 Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus Fallén Homoptera Delphacidae + + +++ ++

3 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Homoptera Delphacidae + ++ +++ ++

4 Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens Fabr. Homoptera Cicadellidae - + + -

5 Rầy xanh ựuôi ựen Nephottetix apicalis Stal. Homoptera Cicadellidae - + + -

6 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee Lepidoptera Pyralidae + +++ +++ ++

7 Sâu ựục thân 2 chấm Scirpophaga incertulas Walk. Lepidoptera Pyralidae + + + +

8 Sâu róm Euproctis sp. Lepidoptera Lymantridae + + + +

9 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer et Grey Lepidoptera Hesperiidae + + + +

10 Sâu ựục thân cú mèo Sesamia inferens Walk. Lepidoptera Noctuidae + + + -

11 Sâu cắn gié Mythimna separata Walk. Lepidoptera Noctuidae - + + +

12 Sâu ựo xanh Naranga aenescens, Moore Lepidoptera Noctuidae + + + +

13 Sâu keo Spodoptera mauritia Boisduval Lepidoptera Noctuidae - - - -

14 Cào cào Atractomorpha chinensis Bolivar Orthoptera Acrididae - + + -

15 Châu chấu Oxya chinensis Thunberg Orthoptera Acrididae + ++ ++ ++

Ghi chú: T3Ầ..T6: tháng 3 ựến tháng 6; -: Rất ắt xuất hiện (< 10% tần suất bắt gặp); +: ắt xuất hiện (10 - 20%); ++: Xuất hiện trung bình (20 - 50%); +++: Xuất hiện phổ biến (> 50%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Kết quả ựiều tra theo dõi cho thấy mức ựộ xuất hiện của các loài cũng khác nhau, trong ựó nổi lên một số ựối tượng hại chủ yếu ựó là sâu Cuốn lá nhỏ hại lúa, Rầy nâu, Rầy nâu nhỏ, Rầy lưng trắng và sâu đục thân lúa 2 chấm, châu chấu, bọ xắt ựen. Còn các loài khác xuất hiện ắt hoặc xuất hiện nhưng gây hại không ựáng kể. Các loài sâu hại chắnh tập trung chủ yếu vào tháng 4, 5 với mức ựộ xuất hiện nhiều trên cây lúa ở vụ Xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang.

Hình 4.1. Sâu non sâu cuốn lá nhỏ

Cnaphalocrocis medinalis Guenee

Hình 4.2. Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ

Cnaphalocrocis medinalis Guenee

Hình 4.3. Trưởng thành sâu ựục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walker

Hình 4.4. Bọ xắt dài Leptocorisa acuta

Thunberg

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.2. Thành phần các loài sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang.

Theo một số tài liệu tham khảo chúng tôi thấy ở Châu á trên lúa có 4 loài sâu cuốn lá nhỏ gây hại, ở Việt Nam chỉ có 02 loài trong 4 loài ựó. Vì vậy ựể tìm hiểu xem vụ Xuân 2012 tại khu vực 3 xã Tân Thanh, Tân Dĩnh, Phi Mô huyện Lạng Giang, Bắc Giang có bao nhiêu loài; qua quá trình ựiều tra theo dõi chúng tôi ựã thu thập trưởng thành và sâu non ựể xác ựịnh chỉ tiêu này.

Bảng 4. Thành phần sâu cuốn là nhỏ hại lúa vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang (pha trưởng thành)

Các loài sâu cuốn lá nhỏ

C. medinalis M. exigua Lứa Ngày ựiều tra Tổng số cá thể theo dõi SL % SL % 24/4 30 30 100 0 0 28/4 45 45 100 0 0 2 03/5 35 35 100 0 0 24/5 35 35 100 0 0 27/5 40 40 100 0 0 3 30/5 30 30 100 0 0

Vụ xuân 2012 tại khu vực huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang chỉ thấy có một loài sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện ựó là loài Cnaphalocrocis medinalis

Guenee. Việc giám ựịnh mẫu này dựa trên tài liệu của Reissig et all (1985) [61] và Trần đình Chiến cùng sự giúp ựỡ của PGS.TS. Nguyễn đức Khiêm và lãnh ựạo, cán bộ Chi cục Bảo vệ tỉnh Bắc Giang, trạm Bảo vệ thực vật huyện Lạng Giang. điều này chứng tỏ rằng tại khu vực Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 chỉ xuất hiện một loài sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee. Kết luận này chúng tôi thấy phù hợp với kết quả ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

của Nguyễn Thị Thanh Hà theo dõi tại vùng Gia Lâm Ờ Hà Nội (1994) và theo Reissig et all (1985) [61] ựã kết luận rằng loài Cnaphalocrocis medinalis

Guenee là phổ biến nhất ở nhiều nước thuộc khu vực Châu á nhiệt ựới.

4.3. Thành phần thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa vụ xuân 2012

Vụ xuân 2012 chúng tôi tiến hành ựiều tra theo dõi sự xuất hiện của các loài thiên ựịch sâu cuốn lá nhỏ tại 3 xã Tân Thanh, Tân Dĩnh, Phi Mô huyện Lạng Giang. Kết quả thu ựược như sau: tổng số thu ựược 14 loài thiên ựịch bắt mồi và kắ sinh thuộc 4 bộ, 11 họ thuộc 3 nhóm sau:

- Nhóm nhện bắt mồi ăn thịt thuộc bộ nhện lớn Araneida ựây là bộ chiếm số lượng loài lớn nhất có tới 6 họ, 8 loài chiếm 57,1%.

- Nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt gồm 2 bộ, 4 họ và 4 loài chiếm 28,6% bao gồm các bộ như bộ cánh cứng, bộ chuồn chuồn

- Nhóm côn trùng kắ sinh thuộc bộ cánh màng Hymenoptera có 1 họ, 2 loài chiếm 14,3%.

Nhìn chung số lượng thành phần thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng tương ựối phong phú, tập trung chủ yếu là nhóm nhện và nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt. Nhóm côn trùng kắ sinh tuy chưa ựược nghiên cứu nhiều song 2 loài ựược phát hiện trên cũng là những loại kắ sinh chuyên tắnh có vai trò rất quan trọng trong việc làm giảm số lượng sâu hại trên ựồng ruộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Bảng 5. Thành phần thiên ựịch sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang

Mức ựộ xuất hiện TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Bộ Họ

T3 T4 T5 T6

1 Chuồn chuồn kim Agriocnemis sp. Odonata Coenagrionidae + + - -

2 Bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor Fabr. Coleoptera Coccinellidae ++ ++ ++ ++

3 Bọ 3 khoang Ophionea interstitialis Coleoptera Carabidae + + ++ ++

4 Bọ cánh cộc Paederus tamulus Erichson Coleoptera Staphylinidae + + ++ + 5 Ong ựen kén trắng lập thể Cotesia angustibasis Gahan Hymenoptera Braconidae + + + - 6 Ong kén nhỏ Apanteles liparidis Bouche Hymenoptera Braconidae ++ ++ ++ + 7 Nhện sói vân ựinh ba Lycosa pseudoanulata Boes.et Strand. Araneae Lycosidae + + ++ + 8 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Araneae Oxyopidae + + +++ ++

9 Nhện lưới Argiope catenulata Doleschall Araneae Araneidae + + + +

10 Nhện lưới Araneus inustus Koch Araneae Araneidae + + + +

11 Nhện chân dài Tetragnatha sp. Araneae Tetragnathidae + + + -

12 Nhện chân dài Tetragnatha javana Thorell Araneae Tetragnathidae + + + - 13 Nhện gập lá lúa Clubiona japonicolla Boes.et Strand. Araneae Clubionidae - + + -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Ghi chú: T3Ầ..T6: tháng 3 ựến tháng 6; -: Rất ắt xuất hiện (< 10% tần suất bắt gặp); +: ắt xuất hiện (10 - 20%); ++: Xuất hiện trung bình (20- 50%); +++: Xuất hiện phổ biến (> 50%).

Hình 4.5. Ảnh Bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor (Fabr).

Hình 4.6. Ảnh Ong ựen kén trắng lập thể

Cotesia angustibasis Gahan

Hình 4.7. Ảnh Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell

Hình 4.8. Ảnh Bọ ba khoang Ophionea interstitialis

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

4.4. Thời gian phát sinh và vị trắ ựẻ trứng, hóa nhộng của sâu cuốn lá nhỏ trong vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang.

Bảng 6. Thời gian phát sinh các lứa sâu cuốn lá nhỏ trong vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang.

Lứa Thời gian phát sinh

Thời gian trưởng thành rộ Thời gian sâu non rộ 1 30/3 06/4-12/4 10/4-20/4 2 24/4 03/5 Ờ 10/5 08/5-15/5 3 25/4 26/5 Ờ 30/5 29/5-06/6

Vụ xuân 2012, ựiều kiện thời tiết những tháng ựầu năm rất khắc nhiệt, rét ựâm, rét hại không thuận lợi cho việc gieo cấy lúa. Thời gian từ cuối tháng 3, ựầu tháng 4 thời tiết thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Sâu cuốn lá nhỏ phát sinh muộn hơn so với nhứng năm trước. Thời gian sâu non rộ của lứa 1 là 10-20/4, lứa 2 từ 8-15/5, lứa 3 từ ngày 29/5-06/6. Thời gian sau non rộ diễn ra ở giai ựoạn làm ựòng- trỗ

Bảng 7. Vị trắ ựẻ trứng trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ.

Mặt dưới Mặt trên Ngày ựiều tra Số lượng trứng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 04/5 35 30 85,7 5 14,3 08/5 50 42 84,0 8 16,0 12/5 28 21 75,0 7 25,0

Số liệu bảng 7 cho thấy trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ có 2 vị trắ ựẻ trứng trên cây lúa ựó là mặt trên lá và mặt dưới lá, cũng có khi chúng tôi quan sát thấy chúng ựẻ ở cả phần cuống của lá lúa (phần bẹ lá). Trứng ựược ựẻ rải rác từng quả một, cũng có khi chúng ựẻ 2-3 quả liền kề nhau trên cùng 1 lá. Qua quá trình theo dõi ngoài ựồng thì chúng tôi thấy trưởng thành sâu cuốn lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

nhỏ thường ựẻ trứng chủ yếu là ở mặt dưới lá lúa, chiếm tỷ lệ cao từ 75 Ờ 85%, còn mặt trên lá chỉ chiếm từ 15-25%.

Nguyên nhân do mặt dưới lá là vị trắ kắn ựáo, ắt chịu tác ựộng bất lợi

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 48 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)